mấy cậu giúp mình với mình đang bí
cho tam giac ABC .M là trung điểm của BC ,về BH và CK vuông góc với AM .
a) BH song song CK
b)M la trung diem cua HK
c) CH song song BK
Mình cần làm giúp sắp phải nộp bài rùi ,giúp nha
Cho tam giac ABC. M la trung diem cua BC. Ke BH,CKvuong goc voi AM. Goi E la trung diem cua BK F la trung diem cua CH.CMR E,M,F thang hang.
(Biet BH song song va bang CK, BKsong song va bang CH)
BK = CH (cm câu b) mà BE = EK = BK/2 (E là trung điểm BK) ; FC = CH/2 (F là trung điểm HC) => BE = EK = FC
\(\text{ΔBME,ΔCMF}\) có BM = CM ; BE = CF (cmt) ; \(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)= (2 góc slt của BK // CH)
\(\text{⇒ΔBME = ΔCMF (c.g.c)}\) => ME = MF (2 cạnh tương ứng) ; \(\widehat{\text{BME}}=\widehat{\text{CMF}}\)= (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{\text{BME}}+\widehat{\text{EMC}}\) = 180 0 (kề bù)
\(\text{⇒ }\widehat{\text{CMF}}+\widehat{\text{EMC}}\)= 180 0
=> E,M,F thẳng hàng
Mình cũng có thể suy ra MBE a MCF bằng nhau nhờ câu b phải không bạn Bùi Nguyễn Việt Anh?
cho BH la duong cao cua tam giac ABC .tu trung diem M cua canh AB kẻ ME vuông góc với AC TỪ TRUNG ĐIỂM N của cạnh BC ke NP vuong goc voi BH
a)ME SONG SONG BH
B)ME SONG SONGVA BANG NP
a) Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có
MB=MC(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔBHM=ΔCKM(cạnh huyền-góc nhọn)
⇒BH=CK(hai cạnh tương ứng)
b) Vì AB//CD(gt)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(hai góc so le trong)
Xét ΔABM và ΔDCM có
\(\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\)(cmt)
BM=CM(M là trung điểm của BC)
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔABM=ΔDCM(c-g-c)
⇒AM=DM(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAMC và ΔDMB có
AM=DM(cmt)
\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMC=ΔDMB(c-g-c)
⇒\(\widehat{CAM}=\widehat{BDM}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{CAM}\) và \(\widehat{BDM}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AC//BD(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
Cho ∆ ABC có BC = 2AB , M là trung điểm của BC . Kẻ BH vuông góc với AM, CK vuông góc với AM. a, Chứng minh: AH = HM = MK b, Từ M kẻ đường thẳng song song với AB , cắt CK ở N . Chứng minh: ∆ MNC cân . ( Mn làm gấp giúp mik bài này với , mai mik kiểm tra r)
Bổ sung thêm ý c là : Chứng minh: HK = AM và BN vuông góc với NC
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC .Kẻ BH vuông góc với AM tại H.Trên tia AM lấy K sao cho M là trung điểm cuả HK
Chứng minh:
a/ CK vuông góc với AM
b/CH song song với BK
Cho tam giác ABC. M là trung điểm của BC, vẽ BH vuông góc với AM tại H. Trên tia đối tia AM lấy K sao cho M là trung điểm của HK. Chứng minh rằng CK vuông góc với AM, CH song song với BK
1. Gọi M là trung điểm cạnh BC của tam giác ABC, kẻ BH vuông góc với AM và CK vuông góc vs AM. Chứng minh rằng:
a. M là trung điểm của HK
b. HC song song vs BK
ai có nhu cầu vẽ hình giúp e
E sẽ tick đúng
a) Xét t/g CKM vuông tại K và t/g BHM vuông tại H có:
CM = BM (gt)
CMK = BMH ( đối đỉnh)
Do đó, t/g CKM = t/g BHM ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> KM = HM (2 cạnh tương ứng)
=> M là trung điểm HK (đpcm)
b) Xét t/g CMH và t/g BMK có:
HM = KM (câu a)
CMH = BMK ( đối đỉnh)
CM = BM (gt)
Do đó, t/g CMH = t/g BMK (c.g.c)
=> CHM = BKM (2 góc tương ứng)
Mà CHM và BKM là 2 góc ở vị trí so le trong nên HC // BK (đpcm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = AC. Qua đỉnh A kẻ đường thẳng d bất kì( d không song song với BC). Kẻ BH vuông góc với d(H thuộc d). Kẻ CK vuông góc với d(K thuộc d). Biết BH+CK=HK.Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh: Tam giác HMK vuông tại M và MH=MK.
p/s: ai giỏi toán hình thì giúp mk với vì mai mk đi học rồi và không phải vẽ hình đâu
Em bít ....nhưng mà đợi em lên lớp 7 rùi em giải cho , em mới lớp 6 thui.
Không phải vẽ hình nhưng mình không có hình để làm -_-
cho tam giác abc có m là trung điểm của ab qua m kẻ đường thẳng song song vs bc cắt ac tại n qua c kẻ đường thẳng song song vs ab cắt đường thẳng mn tại k
a) ck=am
b)n là trung điểm của ac
c)mn=1 phần 2 abc
hãy cm và kẻ hình . các bạn giúp mình vs mình sắp phải nộp rồi
a) Vì AB//CK (gt)
=> AMN = NAC ( so le trong)
Xét ∆ANM và ∆KNC có :
AMN = NAC
ANM = KNC
AN = NC
=> ∆ANM = ∆KNC (g.c.g)
=> AM = CK
b) Xét ∆ABC có :
MN//BC (gt)
M là trung điểm AB
=> N là trung điểm AC ( đường trung bình)
c) Xét ∆ABC có :
M là trung điểm AB
N là trung điểm AC
=> MN là đường trung bình ∆ABC
=> MN = \(\frac{1}{2}BC\)