Tại sao không viết writting mà lại viết writing
Tại sao tác giả lại viết là " ông đồ xưa " mà không viết "ông đồ già "?
helppp me !!
để cho vần và một phần tránh thô tục
p/s: mk nghĩ thế thui
Nếu như đoạn đầu là là thời đắc ý của ông đồ thì đoạn cuối của bài thơ nói về nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ đối với ông đồ. Ở đoạn cuối đã gợi lên sự bâng khuâng, hụt hẫng khi ko thấy ông đồ và từ " xưa" trong câu ko thấy ông đồ xưa đã nói cho chúng ta bt rằng ông đồ đã trở thành dĩ vãng.
tại sao Nga's house lại viết như vậy mà yours lại viết vậy mà ko viết your's viết tắt hay sao ạ giúp mình
yours ở đây là đại từ sở hữu, nó thay thế cho tính từ sở hữu + danh từ
ví dụ
My house => mine
Your bike => yours
Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?
Người bố không trực tiếp nói với đứa con mà chọn cách viết thư:
- Người bố En-ri-cô muốn con phải đọc kĩ, suy ngẫm, tự rút ra bài học cho bản thân
- Đây cũng là cách giữ thể diện cho người bị phê bình
- Thể hiện đây là người bố tinh tế, rất tâm lí và sâu sắc
Tại sao người bố không nói chuyện trực tiếp với người con mà lại chọn hình thức viết thư?
Em tham khảo nhé:
Người bố không nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận.
Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
==> Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành.
bài 1: Một bạn học sinh viết 1kg/m3=10N/m3 . Viết như vậy chính xác không? Tại sao?
bài 2; Khi đi xe đạp lên một con dốc , người ta không nên đi lên thẳng mà lại đi ngoằn ngèo( thoai thoải) ? Tại sao?
trong văn bản mẹ tôi tại sao ngừoi cha không trực tiếp nói với con mà lại chọn hình thức viết thư? Như thế có vòng vèo,phiền toái không?
-Trong văn bản mẹ tôi , ngừoi cha không trực tiếp nói với con mà chọn hình thức viết thư vì :
+ Để cho En-ri-cô nhận thức sâu sắc thêm về những điều mà mình đã làm , có thể đọc lại lá thư ấy nhiều lần
+ Trách phạt En-Ri-cô 1 cách kín đáo , không làm mất đi sự tự trọng , không để En-ri-cô xấu hổ trc mặt mọi người .
+ Bày tỏ thái độ nghiêm khắc và tức giận của người cha , và tình yêu thương con và vợ sâu sắc
=> Tình phụ tử sâu sắc , không bao h phai .
-Như thế ko vòng vèo,phiền toái
nhan đề bài thơ là quê hương Tại sao trong câu thơ đầu tiên tác giả lại viết là làn tôi ở mà không phải Quê Hương Tôi
Vì câu nó của tác giả mang nghĩa ẩn dụ , không chỉ là ở mỗi một nơi , một vùng mà còn mang ý nghĩa bao quát hơn , muốn nói sự đoàn kết lao động của nhân dân ta trong thời kì phát triển .
Trong tác phẩm '' Mẹ tôi'' ở chương trình ngữ văn 7, theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư?
Ngắn nhất có thể nha:
Người bố ko nói trực tiếp với En-ri -cô mà lại viết thư bởi vì:
+Thể hiện được thái độ nghiêm khắc,tình phụ tử sâu sắc.
+Lại là một cách giáo dục tinh tế mà ko làm ảnh hưởng đến lòng tự trọng của En-ri-cô.
(bạn có thể vào vietjack để tham khảo nha)
Trả lời
Người bố không muốn nhắc nhở En-ri-cô trực tiếp mà lựa chọn cách viết thư, vì:
-Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó để kiềm giữ sự nóng giận;
-Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thu, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và ngẫm nghĩ những lời dạy bảo của cha.
-Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người khác mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn về lòng tự trọng.Từ đó có thể dẫn đến
những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời tác dụng không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
- Theo em tại sao người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thư ?
- Theo em điều gì đã khiến En-ri-cô xúc động khi đọc thư bố
- Người bố không nói trực tiếp với En-ri-cô mà lại viết thứ bởi vì :
+ Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm chế được sự nóng giận.
+ Ông muốn con phải đọc thật kỹ và tự rút ra được bài học cho chính bản thân
+ Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha
+ Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn.
- En-ri-cô xúc động vô cùng khi đọc thư của bố vì:
+ Bố gợi lại những kỉ niệm sâu sắc giữa En–ri–cô và mẹ
+ Thái độ nghiêm khắc và kiên quyết của bố
+ Vì những lời nói rất chân thành và sâu sắc của bố
+ Sự xấu hổ và nhận ra lỗi lầm của En-ri–cô
+ Vì En–ri–cô nhận ra tình thương yêu của bố và đặc biệt xúc động khi nghĩ đến tình cảm thiêng liêng của mẹ đã dành cho mình.
Để giáo dục En-ri-cô
Ng bố ngỡ ngàng , buồn bã , kiên quyết , túc giận , nghiem khắc nhưng chân thành nhẹ nhàng, khi nói về tình cảm của mẹ thiêng liêng , quý báu khi dành cho En-ri-cô