Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thái Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
✎✰ ๖ۣۜLαɗσηηα ༣✰✍
21 tháng 3 2020 lúc 13:32

Xét thường hợp n là số chẳn:

Đặt \(n=2k\left(k\inℕ^∗\right)\)

Khi đó \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)=\left(2k+3\right)\left(2k+6\right)\)

                                                \(=\left(2k+3\right)\left(2+3\right).2⋮2\)

Do đó \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)⋮2\)

Xét trường hợp n là số lẻ:

Đặt \(n=2k+1\left(k\inℕ^∗\right)\)

khi đó: \(\left(n+3\right)\left(n+6\right)=\left(2k+1+3\right)+\left(2k+1+6\right)\)

                                                 \(=\left(2k+4\right)+\left(2k+7\right)=\left(2k+2.2\right)\left(2+3\right)\)

                                                  \(=2\left(k+2\right)\left(2+3\right)⋮2\)

\(\Rightarrowđpcm\)

Khách vãng lai đã xóa
Thái Trần Thảo Vy
21 tháng 3 2020 lúc 18:00

bạn ơi,cảm ơn nha nhưng tại sao (2k+3)(2k+6)=(2k+3)(2+3).2 vậy???

Khách vãng lai đã xóa
Thuy Ho
Xem chi tiết
Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 7 2020 lúc 12:53

Bài 8:

a) Ta có: \(2^9-1=\left(2^3-1\right)\cdot\left(2^6+2^3+1\right)\)

\(=7\cdot\left(64+8+1\right)=7\cdot73⋮73\)(đpcm)

b) Ta có: \(5^6-10^4=5^4\cdot5^2-5^4\cdot2^4=5^4\left(5^2-2^4\right)\)

\(=5^4\left(25-16\right)=5^4\cdot9⋮9\)(đpcm)

c) Ta có: \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3-n+1\right)\left(n+3+n-1\right)\)

\(=4\cdot\left(2n+2\right)=4\cdot2\cdot\left(n+1\right)=8\left(n+1\right)⋮8\)(đpcm)

d) Ta có: \(\left(n+6\right)^2-\left(n-6\right)^2\)

\(=\left(n+6-n+6\right)\left(n+6+n-6\right)\)

\(=12\cdot2n=24n⋮24\)(đpcm)

Thành Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
4 tháng 3 2020 lúc 20:04

a, Ta có : n (n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2

=> n ( n + 1 ) chia hết cho 2

b, Ta có : n ( n + 1 ) ( n + 2 ) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3

Mà ( 2,3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

Khách vãng lai đã xóa
Thuy Đaothi
6 tháng 4 2020 lúc 13:05

a, Ta có : n (n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2

=> n ( n + 1 ) chia hết cho 2

b, Ta có : n ( n + 1 ) ( n + 2 ) là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 2, 1 số chia hết cho 3

Mà ( 2,3 ) = 1

=> n ( n + 1 ) ( n + 2 ) chia hết cho 6

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà
Xem chi tiết
Hải Lý
3 tháng 12 2017 lúc 18:55

Đặt A = n^6 + n^4 – 2n^2 = n^2 (n^4 + n^2 – 2) 
= n^2 (n^4 – 1 + n^2 – 1) 
= n^2 [(n^2 – 1)(n^2 + 1) + n^2 – 1] 
= n^2 (n^2 – 1)(n^2 + 2) 
= n.n.(n – 1)(n + 1)(n^2 + 2) 
+ Nếu n chẳn ta có n = 2k (k thuộc N) 
A = 4k^2 (2k – 1)(2k + 1)(4k^2 + 2) = 8k^2 (2k – 1)(2k + 1)(2k^2 + 1) 
Suy ra A chia hết cho 8 
+ Nếu n lẻ ta có n = 2k + 1 (k thuộc N) 
A = (2k + 1)^2 . 2k (2k + 2)(4k^2 + 4k + 1 + 2) 
= 4k(k + 1)(2k + 1)^2 (4k^2 + 4k + 3) 
k(k + 1) chia hết cho 2 vì là tích hai số liên tiếp 
Suy ra A chia hết cho 8 
Do đó A chia hết cho 8 với mọi n thuộc N 
* Nếu n chia hết cho 3 thì A chia hết cho 9. Nên A chia hết cho 72. 
* Nếu n không chia hết cho 3 thì n^2 là số chính phương nên chia 3 dư 1 (vì số chính phương chia 3 chỉ dư 0 hoặc 1). 
Suy ra n^2 + 2 chia hết cho 3. Mà n (n – 1)(n + 1) là tích 3 số liên tiếp nên có số chia hết cho 3. Suy ra A chia hết cho 9. Do đó A chia hết cho 72. 
Vậy A chia hết cho 72 với mọi n thuộc N.

vutrion
28 tháng 10 2018 lúc 16:56

Chép hả Lý

Tạ Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2020 lúc 18:45

Bài 3:

a) Ta có: \(\left(3n-1\right)^2-4\)

\(=\left(3n-1-2\right)\left(3n-1+2\right)\)

\(=\left(3n-3\right)\left(3n+1\right)\)

\(=3\cdot\left(n-1\right)\cdot\left(3n+1\right)⋮3\forall n\in N\)(đpcm)

b) Ta có: \(100-\left(7n+3\right)^2\)

\(=\left[10-\left(7n+3\right)\right]\left[10+\left(7n+3\right)\right]\)

\(=\left(10-7n-3\right)\left(10+7n+3\right)\)

\(=\left(7-7n\right)\left(13+7n\right)\)

\(=7\cdot\left(1-n\right)\cdot\left(13+7n\right)⋮7\forall n\in N\)(đpcm)

c) Ta có: \(\left(3n+1\right)^2-25\)

\(=\left(3n+1-5\right)\left(3n+1+5\right)\)

\(=\left(3n-4\right)\left(3n+6\right)\)

\(=3\cdot\left(3n-4\right)\cdot\left(n+2\right)⋮3\forall n\in N\)(đpcm)

d) Ta có: \(\left(4n+1\right)^2-9\)

\(=\left(4n+1-3\right)\left(4n+1+3\right)\)

\(=\left(4n-2\right)\left(4n+4\right)\)

\(=2\cdot\left(2n-1\right)\cdot4\cdot\left(n+1\right)\)

\(=8\cdot\left(2n-1\right)\cdot\left(n+1\right)⋮8\forall n\in N\)(đpcm)

Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 19:44

Đây là tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(1\cdot2\cdot3\cdot4=24\)

Mà 24 chia hết cho 3 và 8 nên n(n+1)(n+2)(n+3) chia hết cho 3 và 8

chudung133
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 23:17

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)

Le vi dai
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
19 tháng 1 2016 lúc 21:23

Mình giải rồi nhé!

http://olm.vn/hoi-dap/question/387080.html