Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 11 2017 lúc 14:36

Đáp án: C

Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án

Vì hai vật đẩy nhau nên hai vật nhiễm điện cùng dấu

Mặt khác:

(1)

nên hai vật mang điện tích dương

Ta có:

 Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 11 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 11 có đáp án (2)

Từ (1) (2), ta có:  q 1 = 2 . 10 - 6 C  ;  q 2 = 6 . 10 - 6 C

Thùy Dương
Xem chi tiết
Hồng Phúc
10 tháng 9 2021 lúc 6:55

\(F=\dfrac{k.\left|q_1.q_2\right|}{r^2}\Leftrightarrow\left|q_1.q_2\right|=\dfrac{F.r^2}{k}=1,2.10^{-11}\Rightarrow q_1.q_2=\dfrac{F.r^2}{k}=1,2.10^{-11}\left(1\right)\)

Từ giả thiết ta có: \(q_1+q_2=8.10^{-6}\left(2\right)\)

Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được \(\left\{{}\begin{matrix}q_1=6.10^{-6}\\q_2=2.10^{-6}\end{matrix}\right.\).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 5 2019 lúc 7:01

Vì hai quả cầu đẩy nhau nên chúng có điện tích cùng dấu, do đó ta có:

F = k q 1 q 2 ε r 2 → q 1 q 2 = ε r 2 F k = 1 , 8 9.10 9 = 0 , 2.10 − 9 = P

Mặt khác  → q 1 + q 2 = 3.10 − 5 = S → q 1 q 2 = 0 , 2.10 9 = P q 1 + q 2 = 3.10 − 5 = S

Theo định lí Vi-ét:

q 2 − S q + P = 0 → q 2 − 3.10 − 5 q + 0 , 2.10 − 9 = 0 → q 1 = 2.10 − 5 C q 2 = 10 − 5 C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 9 2017 lúc 4:39

Ta có  F = k q 1 q 2 ε r 2 → q 1 q 2 = ε r 2 F k → q 1 q 2 = 1 , 8 9.10 9 = 2.10 10

Do hai điện tích đẩy nhau nên chúng cùng dấu, tức là

q 1 q 2 > 0 → q 1 q 2 = 2.10 − 5 q 1 + q 2 = 3.10 − 5

Áp dụng định lí Viet, ta có q 1   v à   q 2 là nghiệm của phương trình bậc 2:  q 2 − S q + P = 0

Hay  q 2 − 3.10 − 5 q + 2.10 − 5 = 0 → q 1 = 10 − 5 C q 2 = 2.10 − 5 C

hoặc  q 1 = 2.10 − 5 C q 2 = 10 − 5 C

Phạm Thành Đạt
Xem chi tiết
QEZ
5 tháng 8 2021 lúc 7:34

ta có \(45.10^{-9}=q_1+q_2\)

\(F=4,5.10^{-3}=k.\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{0,06^2}\)

từ 2 pt trên \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=2,23.10^{-8}\\q_2=-6,73.10^{-8}\end{matrix}\right.\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 12 2019 lúc 15:34

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 5 2019 lúc 7:10

Đáp án: D

 

Sau khi tiếp xúc 

 

Trần Kim Cương
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 9 2021 lúc 11:35

\(k\dfrac{q_1q_2}{r^2}=F\)\(\Rightarrow9\cdot10^9\cdot\dfrac{q_1q_2}{0,06^2}=2,7\cdot10^{-4}\)

                  \(\Rightarrow q_1q_2=1,08\cdot10^{-16}\)

                       \(q_1+q_2=12\cdot10^{-9}\)

                   bạn tự tính nhé

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Văn Huy
29 tháng 9 2017 lúc 21:16

Dựa vào đk 2 điện tích đẩy nhau và tổng điện tích của chúng dương. ta có thể biết ngay 2 vật mang điện tích dương

ta có \(F=\dfrac{k\times|q_1q_2|}{r^2}\Leftrightarrow q_1q_2=2\times10^{-10}\) (1)

theo bài có \(q_1+q_2=3\times10^{-5}\) (2)

từ \(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=3\times10^{-5}-q_2\\\left(3\times10^{-5}-q_2\right)\times q_2=2\times10^{-10}\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

giải (3) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}q_2=2\times10^{-5}\left(c\right)\Rightarrow q_1=10^{-5}\left(c\right)\\q_2=10^{-5}\left(c\right)\Rightarrow q_1=2\times10^{-5}\left(c\right)\end{matrix}\right.\)

KL có 2 TH nghiệm