\(k\dfrac{q_1q_2}{r^2}=F\)\(\Rightarrow9\cdot10^9\cdot\dfrac{q_1q_2}{0,06^2}=2,7\cdot10^{-4}\)
\(\Rightarrow q_1q_2=1,08\cdot10^{-16}\)
\(q_1+q_2=12\cdot10^{-9}\)
bạn tự tính nhé
\(k\dfrac{q_1q_2}{r^2}=F\)\(\Rightarrow9\cdot10^9\cdot\dfrac{q_1q_2}{0,06^2}=2,7\cdot10^{-4}\)
\(\Rightarrow q_1q_2=1,08\cdot10^{-16}\)
\(q_1+q_2=12\cdot10^{-9}\)
bạn tự tính nhé
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm thì lực tương tác giữa hai điện tích là 10N . Đặt hai điện tích đó trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác vẫn 10N.Xác định độ lớn hai điện tích và hằng số điện môi của dầu ?
Hai điện tích điểm đặt trong không khí (ε = 1), cách nhau một đoạn r = 3 cm, điện tích của chúng lần lượt là q1 = q2 = −9,6.10−13 µC. Xác định độ lớn lực điện giữa hai điện tích đó.
Hai điện tích q1 = 2.10-6C , q2 = -3.10-6 cách nhau 20cm trong không khí. Di chuyển hai điện tích để chúng cách nhau 50cm. Năng lượng của hệ hai điện tích tăng hay giảm . Tính độ biến thiên năng lượng của hệ
Hai quả cầu nhỏ, giống nhau, bằng kim loại mang điện tích lần lượt là 4 μC và
8 μC, đặt tại A và B cách nhau 10cm trong không khí.
a. Hai quả cầu hút hay đẩy nhau với một lực bằng bao nhiêu.
b. Tính lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q3= 10 nC đặt tại M nằm
trên đường nối hai điện tích và cách đều hai điện tích.
c. Đặt điện tích q0 ở đâu để q0 nằm cân bằng?
d. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra và đưa về vị trí cũ.
Tính điện trường tổng hợp tại điểm N tạo với A, B thành tam giác đều
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 𝐹 = 10−5 N. Độ lớn mỗi điện tích là?
Hai hạt bụi ở trong không khí cách nhau một khoảng 3cm, mỗi hạt mạng điện tích \(-9,6.10^{-13}\).
a. Tính lực điện giữa 2 điện tích
b. Tính số electron dư trong mỗi hạt bụi, biết điện tích electron là \(-1,6.10^{-19}\)
1. Có hai điện tích \(q_1=2.10^{-6}C\), \(q_2=-4.10^{-6}C\) đặt tại hai điểm A và B trong chân không và cách nhau một khoảng 10cm. Một điện tích \(q_3=2.10^{-6}C\) đặt tại C cách điểm A 4cm, cách điểm B 6cm. Tính độ lớn của lực điện hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3.
2. Tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng 2a, người ta đặt hai điện tích dương có độ lớn q1 = q2. Xét điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn H. Xác định giá trị của H để cường độ điện trường tại M đạt giá trị lớn nhất.
hai điện tích như nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10-5 N
a. Tìm độ lớn mỗi điện tích
b. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10-6N
Nếu độ lớn điện tích của một trong hai vật mang điện giảm đi một nửa, đồng thời khoảng cách giữa chúng tăng lên gấp đôi thì lực tương tác điện giữa hai vật sẽ