Hai điện tích q1= 16.10–8 C và q2 = 9.10–8 C đặt tại 2 điểm A và B cách nhau 5 cm trong không khí. a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích trên. b) Xác định điểm N có véctơ cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại đó bằng nhau c) Xác định cường độ điện trường tại M biết MA = 5 cm, MB = 5 cm. Vẽ hình biểu diễn vecto EM
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích q1 = -3.10-6C, q2 = 8.10- 6C. Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q3 = 2.10-6C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm thì lực tương tác giữa hai điện tích là 10N . Đặt hai điện tích đó trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác vẫn 10N.Xác định độ lớn hai điện tích và hằng số điện môi của dầu ?
Cho Hai điện tích có độ lớn bằng nhau q1 = q2 = q đặt cách nhau một khoảng r1 = 2 cm chúng tác dụng lên nhau một lực f1 = 1,6 x 10^- 4 N A) tính độ lớn của Hai điện tích B) tính khoảng cách giữa 2 bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng s2 = 2,5 ×10^-4 N
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 𝐹 = 10−5 N. Độ lớn mỗi điện tích là?
Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r trong không khí tác dụng lên nhau một lực
có độ lớn là F. Khi đặt trong một điện môi có hằng số điện môi bằng 16, đồng thời thay đổi khoảng
cách giữa chúng so với trong chân không một đoạn 30 cm thì lực tương tác vẫn là F. Tìm r.
hai diểm tích điểm q1=0,02uc và q2=-0.02uc đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 10cm trong khong khí. xác định cường độ điện trường tại điểm I là trung tâm của AB. Xác định cường độ điện trường tại điểm M với MA=8cm và MB=6 cm
Hai quả cầu nhỏ có kích thước giống nhau tích các điện tích là q1 = 8.10-6 C và q2 = -2.10-6 C. Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt chúng cách nhau trong không khí cách nhau 10 cm thì lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
A. 4,5 N. B. 8,1 N. C. 0.0045 N. D. 81.10-5 N.