Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm thì lực tương tác giữa hai điện tích là 10N . Đặt hai điện tích đó trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác vẫn 10N.Xác định độ lớn hai điện tích và hằng số điện môi của dầu ?
1. Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi. Lực tương tác giữa chúng sẽ lớn nhất khi đặt trong
A. chân không
B. nước nguyên chất
C. dầu hỏa
D. không khí ở diều kiện tiêu chuẩn
2. Sẽ không có ý nghĩa khi ta nói về hằng số điện môi của
A. hắc in (nhựa đường)
B. nhựa trong
C. thủy tinh
D. nhôm
GIẢI THÍCH
Cho Hai điện tích có độ lớn bằng nhau q1 = q2 = q đặt cách nhau một khoảng r1 = 2 cm chúng tác dụng lên nhau một lực f1 = 1,6 x 10^- 4 N A) tính độ lớn của Hai điện tích B) tính khoảng cách giữa 2 bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng s2 = 2,5 ×10^-4 N
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn 4 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 𝐹 = 10−5 N. Độ lớn mỗi điện tích là?
Hai điện tích điểm đặt trong không khí (ε = 1), cách nhau một đoạn r = 3 cm, điện tích của chúng lần lượt là q1 = q2 = −9,6.10−13 µC. Xác định độ lớn lực điện giữa hai điện tích đó.
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 10 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10−3 N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó.
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1= 10^-9 và q2=4.10^-9 đặt cách nhau 6 cm trong hằng số điện môi thì lực tác dụng giữa chúng là 0, 5.10^-5N . Hằng số điện môi bằng A. 3 B. 2 C. 0,5 D. 2,5
Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng là 2.10^-6N , khi chúng dời nhau thêm 2cm thì lực tương tác giữa chúng là 5.10^-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là A. 2cm B. 3cm C. 1cm D. 4cm
Bài3: Hai điện tích q1= -5.10^-8 q2= -2,5.10^-8 cách nhau 10cm trong chân không a) Tính lực tương tác giữa hai điện tích b) Đưa hệ 2 điện tích như trên vào điện môi thì lực tương tác giảm 2,5 lần. Xác định hằng số điện môi