ta có \(45.10^{-9}=q_1+q_2\)
\(F=4,5.10^{-3}=k.\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{0,06^2}\)
từ 2 pt trên \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=2,23.10^{-8}\\q_2=-6,73.10^{-8}\end{matrix}\right.\)
ta có \(45.10^{-9}=q_1+q_2\)
\(F=4,5.10^{-3}=k.\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{0,06^2}\)
từ 2 pt trên \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}q_1=2,23.10^{-8}\\q_2=-6,73.10^{-8}\end{matrix}\right.\)
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau mang các điện tích q 1 ; q 2 đặt trong không khí và cách nhau một khoảng r=20cm. Chúng hút nhau bằng một lực F = 3 , 6 . 10 - 4 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ thì chúng đẩy nhau bằng một lực F ' = 2 , 025 . 10 - 4 N . Tính điện tích q 1 và q 2 .
A. q 1 = 2 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C
B. q 1 = - 2 . 10 - 8 C , q 2 = - 8 . 10 - 8 C
C. q 1 = 8 . 10 - 8 C , q 2 = 2 . 10 - 8 C
D. q 1 = - 8 . 10 - 8 C , q 2 = - 2 . 10 - 8 C
Hệ cô lập về điện gồm hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20cm trong không khí thì hút nhau một lực. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi đưa về vị trí ban đầu thì chúng đẩy nhau một lực 2 , 25 . 10 - 5 N . Tổng q1 và q2 là
A. 10 - 8 C h o ặ c - 10 - 8 C
B. 3 . 10 - 8 C h o ặ c - 3 . 10 - 8 C
C. 4 , 8 . 10 - 8 C h o ặ c - 4 , 8 . 10 - 8 C
D. 2 . 10 - 8 C h o ặ c - 2 . 10 - 8 C
Hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau với lực đẩy bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 , q 2 , đặt cách nhau 1 m trong chân không thì chúng đẩy nhau bằng lực 1,8 (N). Tìm điện tích mỗi quả cầu. Biết điện tích tổng cộng của hai quả cầu là 3 . 10 5 ( C ) .
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu
Cho hai quả cầu kim loại nhỏ, giống nhau, tích điện và cách nhau 20 cm thì chúng hút nhau một lực bằng 1,2 N. Cho chúng tiếp xúc với nhau rồi tách chúng ra đến khoảng cách như cũ thì chúng đẩy nhau một lực bằng lực hút. Tính điện tích lúc đầu của mỗi quả cầu
A. q 1 = 0 , 96 . 10 - 6 v à q 2 = - 5 , 58 . 10 - 6 C
B. q 1 = - 0 , 96 . 10 - 6 v à q 2 = - 5 , 58 . 10 - 6 C
D. q 1 = 10 - 6 v à q 2 = - 5 , 58 . 10 - 6 C
Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q 1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau 2cm, đẩy nhau bằng lực 2 , 7 . 10 - 4 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau sau đó đưa về chỗ cũ thì thấy chúng đẩy nhau một lực 3 , 6 . 10 - 4 N . Tính q 1 , q 2 ?
Hai quả cầu nhỏ giống nhau được tích điện q 1 = 3 , 2 . 10 - 9 C và q 2 = - 4 , 8 . 10 - 9 C . Được đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm.
a. Quả cầu nào thừa electron, quả cầu nào thiếu electron. Tính lượng electron thừa thiếu của mỗi quả cầu.
b. Tính lực tương tác giữa hai quả cầu, nếu môi trường tương tác là
+ Chân không.
+ Dầu hỏa ε = 2.
c. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau.
+ Tìm điện tích của mỗi quả cầu sau khi tiếp xúc.
+ Nếu sau khi tiếp xúc, ta lại đặt chúng cách nhau 15 cm trong dầu hỏa, thì lực tương tác giữa chúng là
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q 1 , q 2 đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực F = 3 , 6 . 10 – 4 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực F ' = 2 , 025 . 10 – 4 N . Biết q 1 > 0 ; q 2 < 0 và tổng điến tích hai quả cầu có giá trị dương. Giá trị q 1 v à q 2 lần lượt là
A. 8 . 10 – 8 C v à – 2 . 10 – 8 C .
B. 8 . 10 – 8 C v à – 4 . 10 – 8 C .
C. 6 . 10 – 8 C v à – 2 . 10 – 8 C .
D. 6 . 10 – 8 C v à – 4 . 10 – 8 C .