Câu 2 (1,0 điểm). Tìm x biết.
a) b)
Câu 3 (1,0 điểm). Cho biểu thức ; với
a) Rút gọn biểu thức P .
b) Tìm điều kiện của x để P > 0
Câu 14 (1,0 điểm): Thực hiện phép tính: 6.2^2-36:3°2 ,b:19.48+52.19-400 a) Câu 15 (1,0 điểm). Tìm số nguyên x, biết: a) 3x-2=19 b) 19.48 +52.19-400 b) 132 +2.(x-4)=46
Câu 14:
a. $6.2^2-36:3^2=6.4-36:9=24-4=20$
b. $19.48+52.19-400=19(48+52)-400=19.100-400=1900-400=1500$
Câu 3. (1,0 điểm) Cho biểu thức P = 2/ 3x+2 + 1/ 2-3x - 4/ 4-9x2 với x= 2/3, x= -2/3
a) Rút gọn P
b) Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức P có giá trị nguyên.
a: \(P=\dfrac{2}{3x+2}-\dfrac{1}{3x-2}+\dfrac{4}{9x^2-4}\)
\(=\dfrac{6x-4-3x-2+4}{\left(3x+2\right)\left(3x-2\right)}=\dfrac{3x-2}{\left(3x+2\right)\left(3x-2\right)}=\dfrac{1}{3x+2}\)
Câu 2. (1,0 điểm) Tìm biết:
a) 3x - 3 = 2( -1 + x)
b) x2 - 25 + ( x - 5 )2 = 0
b: \(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-6\end{matrix}\right.\)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ cuả văn bản trên. (1,0 điểm)
Câu 2: Xác định và nêu tác dụng biện pháp tu từ có trong bài thơ.(1,0 điểm)
Câu 3: Nêu nội dung đoạn thơ trên.(1,0 điểm)
Câu 4: Từ nội dung đoạn thơ em rút ra bài học gì cho bản thân.(1,0 điểm)
Câu 14: (2,0 điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) c) x2 + 25 – 10xd ) x3 – 8y3 Câu 15: (1,0 điểm) Tìm x, biết a) 3x.(x-1) + x-1=0 b) x2 - 6x = 0 Câu 16: (2,0 điểm) Cho tam giác vuông ABC vuông ở A có đường cao AH. Gọi E ,F lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. a. So sánh AH và EF b. Tính độ dài HF biết AB = 6 cm, BC = 10 cm và BH = 3,6 cm. Câu 17: (1,0 điểm) Cho hình thang ABCD (AB// CD) có O là giao điểm 2 đường chéo. Qua O kẻ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và H. Chứng minh OE= OH.
Câu 17:
Xét ΔADC có OE//DC
nên \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\left(1\right)\)
Xét ΔBDC có OH//DC
nên \(\dfrac{OH}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\left(2\right)\)
Xét ΔOAB và ΔOCD có
\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)
\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔOAB đồng dạng với ΔOCD
=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}\)
=>\(\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{OD}{OB}\)
=>\(\dfrac{OC}{OA}+1=\dfrac{OD}{OB}+1\)
=>\(\dfrac{OC+OA}{OA}=\dfrac{OD+OB}{OB}\)
=>\(\dfrac{AC}{OA}=\dfrac{BD}{OB}\)
=>\(\dfrac{OA}{AC}=\dfrac{OB}{BD}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{OE}{DC}=\dfrac{OH}{DC}\)
=>OE=OH
Câu 15:
a: \(3x\left(x-1\right)+x-1=0\)
=>\(3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)
=>\(\left(x-1\right)\left(3x+1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b: \(x^2-6x=0\)
=>\(x\cdot x-x\cdot6=0\)
=>x(x-6)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-6=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)
Câu 10 (4,0 điểm). Tìm giá trị của x:
a) – (x + 84) + 214 = – 16 b) 2x – 15 = 40 – ( 3x + 10)
c) |– x– 2| – 5 = 3 d) (x – 2)(x 2 + 1) = 0
Câu 11 (0,75 điểm).
Chứng minh đẳng thức: – (– a + b + c) + (b + c – 1) = (b –c + 6) – (7 – a + b) + c .
Câu 12 (1,0 điểm).
a) Tìm x, y thuộc Z biết: (x – 2)(2y + 3) = 5 ;
b) Tìm n thuộc Z biết n + 3 là bội của n 2 – 7 .
bạn làm đúng rồi nhé
chúc bạn học tốt@
CÂU 10:
a, -x - 84 + 214 = -16 b, 2x -15 = 40 - ( 3x +10 )
x = - ( -16 -214 + 84 ) 2x + 3x = 40 -10 +15
x = 16 + 214 - 84 5x = 45
x = 146 x = 9
c, \(|-x-2|-5=3\) d, ( x - 2)(2x + 1) = 0
\(|-x-2|=8\) => x - 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0
=> - x - 2 = 8 hoặc x + 2 = 8 \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}=>}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}-x-2=8\\x+2=8\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=6\end{cases}}}\)
CÂU 11:
Ta có : VT = - ( - a + b + c ) + ( b + c -1 ) = a - b - c + b + c - 1 = a - 1
VP = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c = b - c + 6 - 7 + a - b + c = a - 1
=> VT = VP hay - ( -a + b +c ) + ( b + c -1 ) = ( b - c + 6 ) - ( 7 - a + b ) + c
Câu 15: (1,0 điểm) Tìm x, biết
a) 3x.(x-1) + x-1=0 b) x2 - 6x = 0
a, 3\(x\).(\(x\) - 1) + \(x\) - 1 = 0
(\(x\) - 1).(3\(x\) + 1) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\3x+1=0\end{matrix}\right.\)
\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
b, \(x^2\) - 6\(x\) = 0
\(x\).(\(x\) - 6) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=6\end{matrix}\right.\)
Câu 1 (1,0 điểm). Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x³ - 3x.
Câu 2 (1,0 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = x + 4/x trên đoạn [1;3].
Câu 3 (1,0 điểm).
a) Cho số phức z thỏa mãn (1 - i)z -1 + 5i = 0. Tìm phần thực và phần ảo của z.
b) Giải phương trình log2(x² + x + 2) = 3.
Câu 4 (1,0 điểm)
1 | ||
Tính tích phân I = | ∫ | (x - 3)exdx |
0 |
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ trục Oxyz, cho các điểm A (1; -2; 1), B(2; 1; 3) và mặt phẳng (P) x - y + 2z - 3 = 0. Viết phương trình đường thẳng AB và tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB với mặt phẳng (P).
Câu 6 (1,0 điểm).
a, Tính giá trị của biểu thức P = (1 - 3cos2α)(2 + 3cos2α), biết sinα = 2/3.
b, Trong đợt phòng chống dịch MERS-CoV, Sở y tế thành phố đã chọn ngẫu nhiên 3 đội phòng chống dịch cơ động trong số 5 đội của Trung tâm y tế dự phòng thành phố và 20 đội của Trung tâm y tế cơ sở để kiểm tra công tác chuẩn bị. Tính xác suất để có ít nhất 2 đội của các Trung tâm y tế cơ sở được chọn.
Câu 7 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ACBD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳmg (ABCD), góc giữa đường thẳng SC và mặt phẳng (ACBD) bằng 45o. Tính theo a thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng SB, AC.
Câu 8 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên cạnh BC; D là điểm đối xứng của B qua H; K là hình chiếu của vuông góc C trên đường thẳng AD. Giả sử H (-5;-5), K (9;-3) và trung điểm của cạnh AC thuộc đường thẳng: x - y + 10 = 0. Tìm tọa độ điểm A.
Câu V (1,0 điểm)
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P = 5x2 + 4xy – 6x + y2 + 2030
Chứng minh rằng a5 – 5a3 + 4a chia hết cho 120 với mọi số nguyên a.
a) Ta có: \(P=5x^2+4xy-6x+y^2+2030\)
\(=\left(4x^2+4xy+y^2\right)+\left(x^2-6x+9\right)+2021\)
\(=\left(2x+y\right)^2+\left(x-3\right)^2+2021\ge2021\forall x,y\)
Dấu '=' xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x-3=0\\y+2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=-2x=-6\end{matrix}\right.\)
b) Ta có: \(a^5-5a^3+4a\)
\(=a\left(a^4-5a^2+4\right)\)
\(=a\left(a^2-4\right)\left(a^2-1\right)\)
\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)\cdot a\cdot\left(a+1\right)\left(a+2\right)\)
Vì a-2;a-1;a;a+1;a+2 là tích của 5 số nguyên liên tiếp
nên \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5!\)
hay \(a^5-5a^3+4a⋮120\)