Những câu hỏi liên quan
quynh chau
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Minh
25 tháng 12 2016 lúc 19:02

thực vật và động vật ở hoang mạc có hai cách thích nghi với môi trường:

+tự hạn chế sự mất nước

+tăng cường dự trữ nước,dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể

Bình luận (0)
Hồ Ngọc Bảo Ngân
Xem chi tiết
huan le
14 tháng 11 2021 lúc 23:26

1.

vì phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương  , gió tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm vào trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển , càng vào sâu phía đông và đông nam ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơi 

2.

- thực trạng : bầu khí quyển ở đới ôn hòa vì ô nhiễm nặng nề 

- nguyên nhân : 

  + do khí thải của các phương tiện giao thông 

  + do khí thải , chất thải từ các nhà máy sí nghiệp , khu dân cư 

- hậu quả : 

  + gây ra các chận mưa axit làm chết cây cối , ăn mòn các công trình xây dựng 

  + làm tăng hiệu ứng nhà kính , làm biến đổi khí hậu toàn cầu , trái đất nóng lên , làm thugr tầng ôzôn gây hủy hoại cho sức khỏe con người

mình chỉ biết có nấy thôi

Bình luận (0)
TheLoserGamer_Bruh
25 tháng 12 2021 lúc 20:33

1.vì phía tây có dòng biển nóng bắc Đại Tây Dương  , gió tây ôn đới mang theo hơi ẩm và ấm vào trong đất liền gây mưa lớn ở vùng ven biển , càng vào sâu phía đông và đông nam ảnh hưởng của biển ít đi nên lạnh và khô hơi 

2.- thực trạng : bầu khí quyển ở đới ôn hòa vì ô nhiễm nặng nề 

- nguyên nhân : 

  + do khí thải của các phương tiện giao thông 

  + do khí thải , chất thải từ các nhà máy sí nghiệp , khu dân cư 

- hậu quả : 

  + gây ra các chận mưa axit làm chết cây cối , ăn mòn các công trình xây dựng 

  + làm tăng hiệu ứng nhà kính , làm biến đổi khí hậu toàn cầu , trái đất nóng lên , làm thugr tầng ôzôn gây hủy hoại cho sức khỏe con người

mình chỉ biết có nấy thôi

Bình luận (0)
kate winslet
Xem chi tiết
tiểu thư họ nguyễn
27 tháng 11 2016 lúc 19:39

Thủy triều đỏ nhìn chung không liên quan đến chuyển động của thủy triều, vì vậy, các nhà khoa học thường thích dùng cái tên tảo nở hoa để mô tả hiện tượng này hơn. Thủy triều đỏ cũng không nhất thiết làm chuyển màu nước, khi mức độ tảo tích tụ không quá dày đặc.

Hiện tượng "nở hoa" thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ô-xy trong nước, và đó chính là nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển trong tự nhiên và nuôi trồng. Theo tiến sĩ Nguyễn Ngọc Lâm, cán bộ Viện Hải dương học - Nha Trang, mầm mống của tảo sẵn có trong nước biển nên có thể "nở hoa" bất cứ ở đâu khi gặp điều kiện thuận lợi, chẳng hạn như nhiệt độ tăng, việc trao đổi nước kém, hoặc điều kiện dinh dưỡng trong môi trường tăng, hay ô nhiễm môi trường biển...

Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở ven biển nước ta có khoảng 70 loài tảo có thể gây hại. Trong đó, hiện tượng nở hoa của loại tảo Phaeocystis globosa thường xảy ra ở vùng biển Bình Thuận và kéo dài khoảng trên dưới 1 tháng.

Cần lưu ý, sự "nở hoa" của tảo xanh lam (vi khuẩn lam) còn xảy ra ở nhiều hồ chứa nước ngọt, đe dọa sức khỏe những người sử dụng nguồn nước này.

Yếu tố khác như bụi giàu sắt đến từ các vùng sa mạc rộng lớn như sa mạc Sahara được cho là đóng vai trò quan trọng trong việc gây ra thủy triều đỏ. Một số lần thủy triều đỏ xảy ra ở Thái Bình Dương có liên quan đến biến đổi khí hậu quy mô lớn, như El Nino.

Nước sông San Diego, California, Mỹ chuyển màu đỏ rực do tác động của hiện tượng thủy triều đỏ.
Nước sông San Diego, California, Mỹ chuyển màu đỏ rực do tác động của hiện tượng thủy triều đỏ. (Ảnh: Kai Schumann/OceanService.gov)

Cũng có những loài tảo không "nở hoa" nhưng sản sinh độc tố; cá và các loài hai mảnh vỏ ăn tảo sẽ tích lũy độc tố trong cơ thể. Đến nay, các nhà nghiên cứu đã xác định 6 triệu chứng ngộ độc ở người do ăn phải những loài có tích lũy độc tố tảo.

Những độc tố này không bị phá hủy trong quá trình đun nấu và cũng không ảnh hưởng đến mùi vị của thực phẩm biển. Vì vậy, người sử dụng, kể cả ngư dân, cũng không phát hiện ra độc tố tảo trong thức ăn. Ở nước ta, Trung tâm An toàn thực phẩm và vệ sinh thú y thủy sản (thuộc Bộ Thủy sản) có trách nhiệm giám sát an toàn thực phẩm biển (chủ yếu là thân mềm hai mảnh vỏ) xuất khẩu sang thị trường châu Âu. Tuy nhiên, nhiều địa phương nuôi vẹm xanh và các loài thân mềm hai mảnh vỏ khác lại chưa chú trọng vấn đề này.

Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Lâm cho rằng chúng ta có thể hạn chế thiệt hại do "thủy triều đỏ" gây ra, với điều kiện phải đầu tư thích đáng cho các nghiên cứu cơ bản. Đối tượng nghiên cứu ở đây không chỉ là tảo gây hại, mà phải điều tra cả những yếu tố tác động đến môi trường biển như tính chất vật lý, hóa học, nhiệt độ, dòng chảy, nguồn nước thải ra biển, đặc điểm kinh tế - xã hội... Ngoài ra, cần tuyên truyền, giáo dục trong ngư dân là khi phát hiện dấu hiệu "thủy triều đỏ" cần báo ngay cho cơ quan chức năng, để từ đó có những giải pháp cần thiết, như di chuyển lồng nuôi tôm, cá đến nơi khác, thay nước trong hồ nuôi...

Việc giám sát tảo gây hại ở một khu vực nhỏ (ví dụ như vịnh Florida) của Mỹ tốn cả triệu USD mỗi năm. Hằng năm, Trung Quốc cũng bỏ ra một ngân sách lớn để nghiên cứu và giám sát tảo gây hại. Ở nước ta, đầu tư cho lĩnh vực này còn rất khiêm tốn.

Thủy triều đỏ và những tác hại đối với sản xuất thủy sảnNhững hiện tượng kỳ lạ trên đại dương
Bình luận (1)
Phương Nam
Xem chi tiết
Minh Hiếu
25 tháng 12 2021 lúc 5:19

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí

Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí đến từ rất nhiều nguồn, cơ bản có hai nguyên nhân chính là từ nhân tạo và tự nhiên.

+ Nguyên nhân từ tự nhiên

+ Nguyên nhân từ con người (nhân tạo)

+ Hoạt động sản xuất công, nông nghiệp

+ Giao thông vận tải

+ Hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng

+ Hoạt động quốc phòng, quân sự

Bình luận (0)
Minh Hiếu
25 tháng 12 2021 lúc 5:20

Hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí

Ô nhiễm môi trường không khí gây ra rất nhiều hậu quả cho động, thực vật và con người. Chúng là tác nhân gây nên cái chết cho hàng triệu người mỗi năm.

+ Tác hại đối với động thực vật

+ Tác hại đối với con người

Bình luận (0)
Minh Hiếu
25 tháng 12 2021 lúc 5:21

Giải pháp khắc phục ô nhiễm môi trường không khí

Trước tình hình ô nhiễm môi trường không khí ngày càng trầm trọng đang diễn ra, mỗi chúng ta cần phải hành động để bảo vệ sức khỏe cũng như hành tinh của chúng ta. Để khắc phục ô nhiễm môi trường không khí chúng ta cần:

+ Cải thiện thói quen sinh hoạt 

+ Xử lý khí thải công nghiệp đúng quy định

+ Dùng biện pháp kỹ thuật

+ Quy hoạch và trồng cây xanh

Bình luận (0)
Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Xuân An
16 tháng 11 2021 lúc 10:00

hỏi gì mà dài vậy, ai mà trả lời hết

batngoucche

Bình luận (0)
TheLoserGamer_Bruh
25 tháng 12 2021 lúc 20:32

câu 1 :  Nguyên nhân:

+ CN phát triển⇒ Khói bụi từ các nhà máy ngày càng nhiều.

+Do động cơ giao thông

+ Khói bụi từ hoạt động sinh hoạt của con ngườ

 Hậu quả

+ Mưa axit 

+ Tăng hiệu ứng nhà kính

+ Tăng hiệu ứng nhà kính

+ Gây một số bệnh cho phổi và nhiều bệnh khác
câu 2 :

nguyên nhân:

ô nhiễm nước biển là do khoáng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển. ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng chất thải nông nghiệp

hậu quả:

làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất
câu còn lại mik chịu 
còn bài 1 phần liên hệ mik chx làm, bạn tự làm nha 
CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (0)
chì xanh
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 12 2016 lúc 15:01

1. hải dương

khí hậu: mùa đông k lạnh lắm, mùa hè mát, ,nhiệt độ thường trên 00C, lượng mưa tbn là 1126mm

sông ngòi: nh` nc quanh năm và k bị đóng băng

lục địa

khí hậu: mùa đông rất lạnh, mùa hạ nóng, càng đi về phía nam mùa đông càng ngắn dần,mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần sâu trong đất liền mùa đông lạnh, mùa hạ nóng và có mưa. lượng mưa tbn là 560mm

sông ngòi: nh` nc trong mùa xuân-hạ có thời kì đóng băng vào mùa đông, càng sâu trong nội địa, thời gian sông đóng băng dìa hơn

địa trung hải:

khí hậu: mùa thu-đông k lạnh lắm có mưa, mùa hạ khô nóng

sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu-đông nh` nc hơn mùa hạ

Bình luận (0)
Ngô Châu Bảo Oanh
24 tháng 12 2016 lúc 15:07

2+3

ô nhiễm nc

hiện trạng các nguồn nc bị ô nhiễm gồm : nc biển, sông, ngầm,.. các sinh vật sống chết ngạt, thiếu nc sạnh

nguyên nhân: là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, ô nhiễm nc sông, hồ , ngầm. là do chất thải từ các nhà máy,lượng phân bón hóa hok và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng cùng các chất thải nông nghiệp

ô nhiễm k khí

hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề tạo nên các trận mưa axit tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho trái đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng ở 2 cực tan chảy, mực nc đại dương dâng cai, khí thải lm` thủng tầng ô zôn

nguyên nhân: khói bụi từ các nhà máy và các phương tiện giao thông thải vào khí quyển,

Bình luận (0)
chì xanh
24 tháng 12 2016 lúc 14:10

Kelly Oanh giúp mk

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
Xem chi tiết
Cô bé đáng yêu
3 tháng 12 2019 lúc 18:37

Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở ĐỚI ÔN HÒA:

- Nguyên nhân: khí thải, chất thải từ các phương tiện giao thông, hoạt đông công nghiệp, hoạt động sản xuất nhà máy, xí nghiệp, cháy rừng.

- Hậu quả: mưa axit, thaungr tầng ozon, hiệu ứng nhà kính \(\rightarrow\)làm Trái Đất nóng lên, băng ở 2 cực tan chảy, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

- Biện pháp: kí nghị đinh thư Kioto, xây dựng các nhà máy xử kí khí thải trước khi thải ra môi trường, trồng rừng, tìm nguồn năng lượng sạch.

Cô mình đọc cho chép đấy, bạn cứ yên tâm mà chép lại nhé!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Sự mở rộng và phát triển nhanh của đô thị ở đới ôn hòa đã nảy sinh những vấn đề:
Ô nhiễm môi trường: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm đất,…; Ùn tắc giao thông.
Thất nghiệp, thiếu nhân công trẻ và có tay nghề cao; Tệ nạn xã hội
Thiếu nhà ở, nước sạch, các công trình phúc lợi.
Diện tích đất canh tác bị thu hẹp.
Giải pháp:
Tiến hành quy hoạch đô thị theo hướng phi tập trung.
Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.
Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới.
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Vân
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
6 tháng 11 2021 lúc 7:51

Nguyên nhân:

- Các nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà là do khói bụi từ các phương tiện giao thông, từ các nhà máy, rò rỉ các chất phóng xạ và do cháy rừng, tro bụi phun ra từ các núi lửa.

Hậu quả:

- Môi trường không khí ở đới ôn hòa ngày một tăng ở mức báo động, dẫn đến  những trận mưa axit, làm chết cây cối, ăn mòn các công trình xây dựng cũng như gây ra các bệnh về đường hô hấp cho  con người.

- Sự biến đổi của môi trường cũng làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên, khí hậu biến đổi và băng ở 2 cực tan chảy. Đồng thời, tạo lỗ thủng trong tầng ô xôn, gây nguy hiểm đến sức khỏe con người.

Bình luận (0)
Phùng Kim Thanh
6 tháng 11 2021 lúc 7:52

Nguyên nhân:

- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.

- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...) - Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:

- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.

-Gây các bệnh về đường hô hấp.

- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.

- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

THAM KHẢO

Bình luận (0)
♪✰Shahiru Shuya Twilight...
6 tháng 11 2021 lúc 8:00

- Nguyên nhân:

+ Khói bụi từ các nhà máy và phương tiện giao thông.

- Hậu quả:

+ Mưa axit, thủng tầng ôzôn, hiệu ứng nhà kính

Bình luận (0)
nguyễn Thị Hà Phương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
15 tháng 12 2016 lúc 16:31

- Ô nhiễm không khí:

+ Hiện trạng: bầu khí quyển bị ô nhiễm nặng nề.

+ Nguyên nhân: Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thong thải vào khí quyển.

+ Hậu quả: Tạo nên những trận mư a xít, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái đất nóng nên, khí hậu toàn cầu biến đổi, băng tan ở hai cực, mực nước đại dương dâng cao, Khí thải còn làm thủng tầng Ôzôn.

- Ô nhiễm nước:

+ Hiện trạng: Các nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước song hồ, nước ngầm, nước biển.

+ Nguyên nhân: ô nhiễm nước biển là do váng dầu, các chất độc hại bị đưa ra biển, . Ô nhiễm nước sông, hồ và nước ngầm là do hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng chất thải nông nghiệp.

+ Hậu quả: Làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước, thiếu nước sạch cho đời sống và sản xuất.

Bình luận (4)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:54

1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...

Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.

Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.

 

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 17:54

2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.

Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước.

Bình luận (2)