Tính:
b. 67,6 - 40,9
Đặt tính rồi tính:
67,6 - 40,9
Tính nhanh
1,8 × 32,4 × 2 + 6 × 67,6 × 0, 6
67,6:\(\dfrac{\dfrac{2}{5}\times x+3}{20+9.5}=\dfrac{132}{5}\)
\(67,6:\dfrac{\dfrac{2}{5}x+3}{20+9.5}=\dfrac{132}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2}{5}x+3}{45}=67,6:\dfrac{132}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2}{5}x+3}{65}=\dfrac{169}{66}\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{2}{5}x+3\right).66=132.65\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}x+3=\dfrac{10985}{66}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2}{5}x=\dfrac{10985}{66}-3=\dfrac{10787}{66}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{10787}{66}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{53935}{132}\)
Vậy.........................
tính nhanh
4,5 * 2,4+ 4,5 * 67,6 0, 21 * 0,43 + 1,79 * 0,43
a)4,5.2,4+4,5.67,6
=4,5.(2,4+67,6)
=4,5.70
=315
b)0,21.0,43+1,79.0,43
=(0,21+1,79).0,43
=2.0,43
=0,86
chúc bạn học tốt !!!
Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: A, 4/15, 3/5, 8/45,7/15. B,3/8,4/5,47/40,9/4.
a,Sắp xếp: \(\dfrac{8}{45};\dfrac{4}{15};\dfrac{7}{15};\dfrac{3}{5}\)
b,Sắp xếp:\(\dfrac{3}{8};\dfrac{4}{5};\dfrac{47}{40};\dfrac{9}{4}\)
a: \(\dfrac{4}{15}=\dfrac{12}{45}\)
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{27}{45}\)
\(\dfrac{8}{45}=\dfrac{8}{45}\)
\(\dfrac{7}{15}=\dfrac{21}{45}\)
Do đó: \(\dfrac{8}{45}< \dfrac{4}{15}< \dfrac{7}{15}< \dfrac{3}{5}\)
Hoà tan 67,6 gam oleum H2SO4.xSO3 vào nước thu được dung dịch X. Sau đó cho từ từ một lượng dư BaCl2 vào X thấy có 186,4 gam kết tủa trắng. Công thức của oleum là:
A. H2SO4.SO3
B. H2SO4.2SO3
C. H2SO4.3SO3
D. H2SO4.4SO3
cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 11,2 gam Fe vào dung dịch chứa 0,6 mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toán thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là?
A. 67,5 gam B. 64,8 gam C. 67,6 gam D. 70,4 gam
\(Al+3AgNO_3\rightarrow Al\left(NO_3\right)_3+3Ag\left(1\right)\\ n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{AgNO_3\left(1\right)}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ Fe+2AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2+2Ag\left(2\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ n_{AgNO_3\left(2\right)}=0,6-0,3=0,3\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow Fe.dư\\ Vậy.X:Fe\left(dư\right),Ag\\ n_{Fe\left(dư\right)}=0,2-\dfrac{0,3}{2}=0,05\left(mol\right)\\ n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,6\left(mol\right)\\ m_X=m_{Fe\left(dư\right)}+m_{Ag}=0,05.56+108.0,6=67,6\left(g\right)\)
1,Lập công thức hóa học và cho bt ý nghĩa mỗi công thức:
a, Hợp chất có phân tử khối=213đ.v.C;%Al=12,68%,%N=19,72%,%O=67,6%
b,Hợp chất có phân tử khối=400đ.v.C;%Fe=28%,%H=0,75%,%P=23,25%,%O=48%
a) Gọi CTHH của hợp chất là: Alx(NyOz)3
Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\%Al=12,68\%\\\%N=19,72\%\\\%O=67,6\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%Al=\dfrac{27x}{213}.100\%=12,68\%\\\%N=\dfrac{14y.3}{213}.100\%=19,72\%\\\%O=\dfrac{16z.3}{213}.100\%=67,6\%\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=3\end{matrix}\right.\)
Suy ra CTHH là: Al(NO3)3
Ý nghĩa: Từ CTHH của Nhôm nitrat Al(NO3)3 ta biết được:
- Nhôm nitrat do ba nguyên tố là Al, N và O tạo ra.
- Có 1 nguyên tử Nhôm, 3 nguyên tử Nitơ và 9 nguyên tử Oxi trong 1 phân tử.
- Phân tử khối bằng; 27 + (14 + 3.16) .3 = 213 (đvC)
b) Tương tự câu a
Hai thành phố Ninh Bình và Nam Định cách nhau 67,6 km.Cùng 1 lúc 1 người đi xe đạp từ ninh bình đến nam định và 1 người đi xe máy từ nam định đến ninh bình và sau 1 giờ 18 phút họ gặp nhau.Tình vận tốc của mỗi xe.Biết rằng vận tốc của người đi xe đạp bé hơn vận tốc của người đi xe máy là 28km/giờ.