Phần lớn Na + được tái hấp thu ở
A. ống lượn gần.
B. quai Henle.
C. ống lượn xa.
D. ống góp.
Các nghiên cứu cho thấy ADH là một hoocmôn giúp tăng tái hấp thụ ở ống lượn xa và ống góp. Giải thích vì sao khi uống bia lại đi tiểu nhiều hơn?
A. Trong bia có chất ức chế sản xuất ADH.
B. Trong bia có chất kích thích sản xuất ADH.
C. Trong bia chỉ có thành phần nước nên dễ bài tiết.
D. Trong bia có chất kích thích lọc máu ở cầu thận.
Chọn đáp án: A
Giải thích: Trong bia có chất ức chế cơ thể sản sinh ADH, ống lượn xa và ống góp không hấp thụ nước nhiều nên hầu hết lượng nước tiểu đầu đổ vào bóng đái, gây buồn tiểu.
Khi thể tích máu giảm do cơ thể bị mất nước, có bao nhiêu cơ chế sau đây tham gia điều hòa cân bằng nội môi?
(1) Giãn mạch đến thận.
(2) Thận tiết Renin.
(3) Tuyến yên giải phóng ADH.
(4) Ống lượn xa và ống góp tái hấp thu Na+ và nước.
(5) Angiôtesinogen được biến đổi thành Angiôtesin.
(6) Tuyến thượng thận tiết andosteron.
(7) Tăng áp lực lọc ở cầu thận.
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Có 4 phát biểu đúng, đó là (1), (4), (5) và (6). → Đáp án A.
Khối lượng máu giảm làm giảm huyết áp đến thận được áp thụ quan thu nhận thông tin. Điều này dẫn tới bộ máy cận quản cầu tiết renin; dưới tác dụng của renin thì Angiôtesinogen được biến đổi thành Angiôtesin → kích thích vỏ thượng thận tiết anđosteron → làm tăng tái hấp thụ Na+ (kèm theo nước ở ống lượn xa và ống góp). Angiôtesin còn làm co động mạch nhỏ đến thận làm giảm áp lực lọc ở cầu thận.
Khối lượng máu tăng lên làm huyết áp tăng trở lại.
Cơ chế (3) tuyến yên giải phóng ADH chỉ xảy ra khi thay đổi áp suất thẩm thấu của máu, còn nếu khối lượng máu giảm nhưng không thay đổi áp suất thẩm thấu thì lượng ADH cũng không thay đổi.
Cho mọt luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí thoát ra khỏi ống cho hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu dược 4,6g kết tủa. Phần trăm khối lượng của FeO trong A là
Đặt số mol FeO là x mol; Số mol Fe2O3 là y mol
→ x+ y = 0,04 mol (1)
Bản chất phản ứng: CO + O (trong oxit) → CO2
CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Theo PT: nO (oxit) = nCO2=nCaCO3=\(\dfrac{4,6}{100}\)= 0,046 mol
Khi cho CO qua hỗn hợp A thì khối lượng chất rắn giảm. Lượng giảm chính là lượng O trong oxit tách ra
→mhỗn hợp A = mB+ mO (oxit tách ra) = 4,784+ 0,046.16 = 5,52 gam
→72x+ 160y = 5,52 gam (2)
Giải hệ gồm (1), (2) ta có x = 0,01; y = 0,03
=> \(\%_{FeO}=\dfrac{0,01.72}{5,52}.100=13,04\%\)
Nung hoàn toàn 17,15g Kali Clorat.
a. Viết PTHH.Cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào?
b. Tính thể tích oxi thu được ở đktc
c. Lượng oxi sinh ra đốt cháy tối đa bao nhiêu gam sắt?
d. Lượng oxi sinh ra cho qua ống chứa 6,2g photpho.Tính khối lượng chất sản phẩm thu được?
làm hộ mình với, cảm ơn nhìu nha :33
a.\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng phân hủy
b.\(n_{KClO_3}=\dfrac{m_{KClO_3}}{M_{KClO_3}}=\dfrac{17,15}{122,5}=0,14mol\)
\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)
2 2 3 ( mol )
0,14 0,21
\(V_{O_2}=m_{O_2}.22,4=0,21.22,4=4,704l\)
c. \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
3 2 1 ( mol )
0,315 0,21 ( mol )
\(m_{Fe}=n_{Fe}.M_{Fe}=0,315.56=17,64g\)
d.\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
4 5 2 ( mol )
0,2 > 0,21 ( mol )
0,21 0,084 ( mol )
\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,084.142=11,928g\)
23. trong thận bộ phận nào nằm chủ yếu ở phần tủy
a.nang cầu thận
b.cầu thận
c. ống góp
d. ống thận
24 hệ bài tiết nc tiểu gồm các bộ phận
a. thận , bể thận , bóng đái , ống đái
b. thận , ống dẫn nc tiểu , bóng đái , ống đái
c. cầu thận , ống dẫn nc tiểu , bóng đái
d.nang cầu thận , ống thận , bể thận
23. trong thận bộ phận nào nằm chủ yếu ở phần tủy
a.nang cầu thận
b.cầu thận
c. ống góp
d. ống thận
24 hệ bài tiết nc tiểu gồm các bộ phận
a. thận , bể thận , bóng đái , ống đái
b. thận , ống dẫn nc tiểu , bóng đái , ống đái
c. cầu thận , ống dẫn nc tiểu , bóng đái
d.nang cầu thận , ống thận , bể thận
Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.
II. Không có khí cặn trong phổi.
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn
A.3
B.2
C.4
D.1
Đáp án A
Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn: I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra; III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí; IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn
Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.
II. Không có khí cặn trong phổi.
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Đáp án A
Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn:
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra;
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí;
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
Có bao nhiêu nguyên nhân nào sau đây giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn?
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra.
II. Không có khí cặn trong phổi.
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí.
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A.
Các nguyên nhân giúp hiệu quả hoạt động hô hấp ở chim đạt cao nhất trong các động vật có xương sống trên cạn:
I. Không khí giàu O2 đi qua các ống khí liên tục kể cả lúc hít vào lẫn lúc thở ra;
III. Hoạt động hô hấp kép nhờ hệ thống ống khí và túi khí;
IV. Chim có đời sống bay lượn trên cao nên sử dụng được không khí sạch, giàu O2 hơn.
a. Khí O2 được thu bằng phương pháp gì? Phương pháp này dựa trên tính chất nào của O2?
b. Tại sao miệng ống nghiệm lại bố trí hơi nghiêng xuống? Vai trò của miếng bông đặt ở gần miệng ống nghiệm?
c. Khi ngừng thu khí ta phải tháo rời ống nghiệm trước hay tắt đèn cồn trước? Giải thích?
a) Phương pháp đẩy nước . Phương pháp này dựa vào tính không tan trong nước
b) Vì khí nặng hơn không khí phải hơi nghiêng để khí oxi dễ thoát ra ngoài.
c) Tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn vì nếu không tháo ống trước thì khi tắt đèn áp suất thay đổi làm nước bị hút vào gây vỡ ống nghiệm