Rút gọn các biểu thức sau với x ≥ 0: 2 3 x - 4 3 x + 27 - 3 3 x
Bài 46. Rút gọn các biểu thức sau với x ≥ 0:
a) 2√3x – 4√3x + 27 – 3√3x
b) 3√2x – 5√8x + 7√18x + 28
\(a,=27-5\sqrt{3x}\\ b,=3\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}+28=14\sqrt{2x}+28\)
Bài 46 (trang 27 SGK Toán 9 Tập 1)
Rút gọn các biểu thức sau với $x \ge 0$:
a) $2 \sqrt{3x}-4 \sqrt{3x}+27-3 \sqrt{3 x}$ ; b) $3 \sqrt{2 x}-5 \sqrt{8 x}+7 \sqrt{18 x}+28$.
Rút gọn các biểu thức sau với x≥0x≥0:
a) 2\(\sqrt{3x}\)-4\(\sqrt{3x}\)+27-3\(\sqrt{3x}\)=27-5\(\sqrt{3x}\)
b)3\(\sqrt{2x}\)-5\(\sqrt{8x}\)+7\(\sqrt{18x}\)+28
=3\(\sqrt{2x}\)-10\(\sqrt{2x}\)+21\(\sqrt{2x}\)+28
=14\(\sqrt{2x}\)+28=14(\(\sqrt{2x}\)+2)
a) \(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)
\(=\left(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}\right)+27\)
\(=-5\sqrt{3x}+27\)
b) \(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}+28\)
\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{4.2x}+7\sqrt{9.2x}+28\)
\(=3\sqrt{2x}-5\sqrt{2^2.2x}+7\sqrt{3^2.2x}+28\)
\(=3\sqrt{2x}-5.2\sqrt{2x}+7.3\sqrt{2x}+28\)
\(=\left(3\sqrt{2x}-5.2\sqrt{2x}+7.3\sqrt{2x}\right)+28\)
\(=\left(3-10+21\right)\sqrt{2x}+28\)
\(=14\sqrt{2x}+28\)
rút gọn các biểu thức sau với x ≥ 0
a) \(2\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+27-3\sqrt{3x}\)
b) \(3\sqrt{2x}-5\sqrt{8x}+7\sqrt{18x}+28\)
\(a,=27-5\sqrt{3x}\\ b,=3\sqrt{2x}-10\sqrt{2x}+21\sqrt{2x}+28=14\sqrt{2x}+28\)
Bài 1 (2điểm)
1) Nêu điều kiện để √a có nghĩa ?
2) Áp dụng: Tìm x để các căn thức sau có nghĩa:
Bài 2: ( 3 điểm ): Rút gọn biểu thức
Bài 3 ( 4 điểm ) Cho biểu thức
(Với x > 0; x 1; x4)
a/ Rút gọn P.
b/ Với giá trị nào của x thì P có giá trị bằng 1/4
c/ Tính giá trị của P tại x = 4 + 2√3
d/ Tìm số nguyên x để biểu thức P có giá trị là số nguyên ?
Bài 4 : ( 1 điểm ): Cho
Tìm giá trị nhỏ nhất của A, giá trị đó đạt được khi x bằng bao nhiêu?
Rút gọn các biểu thức sau :
a/ (x-2)\(^3\)-(3+\(x^2\))(3-x)
b/ x(x-14)-10(x-1)\(^2\)
c/ 2x.(x+2)-(x+2)(x-2)
d/ (x-3)(\(x^2\)+3x+9)-(\(x^3\)-27)
a) Ta có: \(\left(x-2\right)^3-\left(3+x^2\right)\left(3-x\right)\)
\(=x^3-6x^2+12x-8+\left(x-3\right)\left(x^2+3\right)\)
\(=x^3-6x^2+12x-8+x^3+3x-3x^2-9\)
\(=2x^3-9x^2+15x-17\)
b) Ta có: \(x\left(x-14\right)-10\left(x-1\right)^2\)
\(=x^2-14x-10\left(x^2-2x+1\right)\)
\(=x^2-14x-10x^2+20x-10\)
\(=-9x^2+6x-10\)
c) Ta có: \(2x\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\left(x-2\right)\)
\(=2x^2+4x-\left(x^2-4\right)\)
\(=2x^2+4x-x^2+4\)
\(=x^2+4x+4\)
d) Ta có: \(\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9\right)-\left(x^3-27\right)\)
\(=x^3-27-x^3+27\)
=0
Bài 1: Cho biểu thức P = √x √x x-4 √x−2+√x+2) 2√x (với x > 0 và x ≠ 4) a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P = 3 Cho biểu thức P = √x √x x-25 + √x-5 √x+5) 2√x (với x > 0 và x ≠ 25) a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P = 2
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ bạn tốt hơn nhé.
Rút gọn biểu thức A = |2x + 4| + 2(x - 3) với x > 0.
A. 4x - 2
B. 3 – 4x
C. -10
D. 4x -10
Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau:
1) ( x+ 3)(x2 -3x + 9) - (x3 + 54)
2) (2x + y)(4x2 + 2xy + y2 ) - (2x – y)(4x2 + 2xy + y2 )
3) (x – 1)3 – (x + 2)(x2 -2x +4) +3(x +4)(x – 4)
4) x(x + 1)(x - 1) – (x + 1)(x2 – x +1)
5) 8x3 - 5 (2x + 1)(4x2 – 4x + 1)
6) 27 + (x – 3)(x2 +3x + 9)
7) (x – 1)3 – (x +2)(x2 -2x + 4) +3(x +4)(x -4)
8) (x – 2)3 +6( x – 1)2 –(x +1)(x2 -x +1) +3x
1: Ta có: \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-\left(x^3+54\right)\)
\(=x^3+27-x^3-54\)
=-27
2: Ta có: \(\left(2x+y\right)\left(4x^2-2xy+y^2\right)-\left(2x-y\right)\left(4x^2+2xy+y^2\right)\)
\(=8x^3+y^3-8x^3+y^3\)
\(=2y^3\)
\(1,=x^3+270-x^3-54=-27\\ 2,=8x^3+y^3-8x^3+y^3=2y^3\\ 3,=x^3-3x^2+3x-1-x^3-8+3x^2-48=3x-57\\ 4,=x^3-x-x^3-1=-x-1\\ 5,=8x^3-5\left(8x^3+1\right)=-32x^3-5\\ 6,=27+x^3-27=x^3\\ 7,làm.ở.câu.3\\ 8,=x^3-6x^2+12x-8+6x^2-12x+6-x^3-1+3x\\ =3x-3\)
Rút gọn biểu thức 1) \(\dfrac{\sqrt{14}-\sqrt{21}}{\sqrt{7}}\) .
2) \(\dfrac{\sqrt{a^2+5a+6}}{\sqrt{a+3}}\)
3) \(\sqrt{3\left(x^2-10x+25\right)}.\sqrt{27}\) với x < 5
4)
\(\dfrac{y}{x}\sqrt{\dfrac{x^2}{y^4}}\) với x > 0; y < 0
5) \(\dfrac{1}{x-y}.\sqrt{x^6\left(x-y\right)^4}\) với x \(\ne\) y
5: \(=\dfrac{1}{x-y}\cdot x^3\cdot\left(x-y\right)^2=x^3\left(x-y\right)\)