Những câu hỏi liên quan
Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Lemonvl
22 tháng 11 2019 lúc 19:39

Theo phương ngang ko có t/d của ngoại lực

=> động lượng đc bảo toàn

\(\Rightarrow m_1.v_1=-m_1.v_1'+m_2.v_2'\)

\(\Leftrightarrow0,05.4=-0,05.0,5+0,15.v_2'\)

\(\Leftrightarrow v_2'=1,5\left(m/s\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lục Nhi
Xem chi tiết
Hiệp Zt
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2019 lúc 14:24

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của m1.

Bình luận (0)
Anh Phương
Xem chi tiết
Huy Hoàng
Xem chi tiết
YangSu
26 tháng 4 2023 lúc 8:18

Chọn chiều \(\left(+\right)\) là chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.

Trước va chạm

\(m_1=500g=0,5kg\) \(;\) \(v_1=+4m/s\)

\(m_2=300g=0,3kg\) \(;\) \(v_2=+0\) (Do trước va chạm vật đứng yên)

Sau va chạm

\(M=\left(m_1+m_2\right)=0,5+0,3=0,8kg\)

\(V=?m/s\)

==============================

Vì hệ kín, áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có :

\(\overrightarrow{p_{trước}}=\overrightarrow{p_{sau}}\)

\(\Rightarrow m_1\overrightarrow{v_1}+m_2\overrightarrow{v_2}=M\overrightarrow{V}\left(1\right)\)

Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều dương là chiều chuyển động của vật được chọn.

\(m_1v_1+m_2v_2=MV\)

\(\Leftrightarrow0,5.4+0,3.0=0,8.V\)

\(\Leftrightarrow0,8V=2\)

\(\Leftrightarrow V=+2,5\left(m/s\right)\)

Dấu \(+\) cho biết sau va chạm hai vật chuyển động cùng chiều chuyển động của vật thứ nhất trước va chạm.

Vậy vận tốc của 2 vật sau va chạm là \(2,5m/s\)

Bình luận (0)
Tần Thủy Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 2 2022 lúc 14:21

a)Động lượng vật:

    \(p=m\cdot v=0,5\cdot1=0,5kg.m\)/s

b)Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}=\overrightarrow{p}\)

   \(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2=\left(m_1+m_2\right)V\)

   \(\Rightarrow0,5\cdot1+1\cdot0=\left(0,5+1\right)\cdot V\)

   \(\Rightarrow V=1\)m/s

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 6 2018 lúc 1:56

Chọn đáp án A

Áp dụng định luật bảo toàn động lượng:  m v = ( m + 2 m ) V ⇒ V = v 3

Chú ý: Va cham ở bài toán trên là va chạm mềm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2017 lúc 13:41

Đáp án B

Bình luận (0)