Cho hai tập hợp A = { a = 3 n | n ∈ ℕ * } , B = { b ∈ ℕ | 0 < b ≤ 9 } .
Khẳng định nào dưới đây là không đúng?
A. A ∩ B = { 3 ; 6 ; 9 }
B. B ⊂ A
C. 15 ∈ A ,15 ∉ B
D. 18 ∈ A ,9 ∈ A ,9 ∈ B
Cho các tập hợp: A = { m ∈ ℕ | m là ước của 16} } ; B = { n ∈ ℕ | n là ước của 24}. Tập hợp A ∩ B là:
A. ∅
B. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
C. { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 }
D. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
Cho hai tập A = x ∈ ℝ ( 2 x − x 2 ) ( 2 x 2 − 3 x − 2 ) = 0 và B = n ∈ ℕ * 3 < n 2 < 30 . Tìm A ∩ B .
A. A ∩ B = 2 ; 4
B. A ∩ B = 2
C. A ∩ B = 4 ; 5
D. A ∩ B = 3
bài 40: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) A = { x ∈ \(ℕ\) | 10 < x < 16}
b) B ={ x ∈ \(ℕ^∗\) | x < 7}
c) C ={ x ∈ \(ℕ\) | 12 \(\le\) x \(\le\) 19}
d) D ={ x ∈ \(ℕ\) | 0 < x \(\le\) 10}
bài 41: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử
a) A = { x ∈ N | x < 6}
b) B = { x ∈ N* | x < 6}
c) C = { x ∈ N | x \(\le\) 7}
d) D = { x ∈ N | 204 < x < 209 }
e) E = { x ∈ N | 1200 \(\le\) x \(\le\) 1205 }1200 \(\le\) x \(\le\) 1205
g) G = { x ∈ N | 249 < x \(\le\) 254 }
bài 42: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
a) A = { x ∈ N | x < 8 }
b) B = { x ∈ N | 9 < x < 15}
c) C = {x ∈ N | x \(\le\) 6}
d) D = { x ∈ N* | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}
e) E = {x ∈ N* | x \(\le\) 4}
f) F = {x ∈ N* | x \(\le\) 7}
g) G ={x ∈ N | 17 \(\le\) x \(\le\) 21}
h) H ={ x ∈ N | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}
bài 43: viết các tập hợp sau:
a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 2300
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 14 nhưng nhỏ hơn 15
c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4
d) tập hợp D các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 145
e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 12
g) tập hợp G gồm năm số chẵn liên tiếp trong đó số lớn nhất là 1234
bài 44. viết các tập hợp sau:
a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 50
b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9
c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6
d) tập hợp D CÁC SỐ TỰ NHIÊN KHÁC KHÔNG NHỎ HƠN 5
e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 14
bài 45: B là tập hợp các số tự nhiên không quá 5
a) viết tập hợp B bằng cách liệt kê và bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử
b) điền vào ô trống ( dùng kí hiệu \(\in\) ; \(\notin\) )
5 \(◻\) A
4 \(◻\) A
0 \(◻\) A
6 \(◻\) A
1 \(◻\) A
\(\dfrac{1}{2}\) \(◻\) A
nhanh nha, mik cần gấp, mik tick cho!
Bài 40:
a) A = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)
b) B = \(\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)
c) C = \(\left\{12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\)
d) D = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)
Câu 41:
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
b) B = \(\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
d) D = \(\left\{205;206;207;208\right\}\)
e) E = \(\left\{1200;1201;1202;1203;1204;1205\right\}\)
g) G = \(\left\{250;251;252;253;254\right\}\)
Bài 42:
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
b) B = \(\left\{10;11;12;13;14\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
d) D = \(\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)
e) E = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)
f) F = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)
g) G = \(\left\{17;18;19;20;21\right\}\)
h) H = \(\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)
Bài 43: ( bạn không viết rõ đề bài nên mình viết 2 cách ra nhé )
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;...;2298;2299;2300\right\}\)
A = \(\left\{x\in N|x\le2300\right\}\)
b) B = \(\varnothing\) ( B thuộc tập hợp rỗng )
B = \(\left\{x\in N|14< x< 15\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
C = \(\left\{x\in N|x\le4\right\}\)
d) D = \(\left\{1;2;3;4;5;6;...;143;144\right\}\)
D = \(\left\{x\inℕ^∗|x< 145\right\}\)
e) E = \(\left\{7;8;9;10;11;12\right\}\)
E = \(\left\{x\in N|6< x\le12\right\}\)
g) G = \(\left\{1226;1228;1230;1232;1234\right\}\)
G = \(\left\{x\in N\right\}chẵn|1225< x\le1234\)
Bài 44:
a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;...;49;50\right\}\)
A = \(\left\{x\in N|x\le50\right\}\)
b) B = \(\varnothing\) ( B thuộc tập hợp rỗng )
B = \(\left\{x\in N|8< x< 9\right\}\)
c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
C = \(\left\{x\in N|x\le6\right\}\)
d) D = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)
D = \(\left\{x\inℕ^∗|x< 5\right\}\)
e) E = \(\left\{8;9;10;11;12;13;14\right\}\)
E = \(\left\{x\in N|7< x\le14\right\}\)
Bài 45:
a) B = \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
B = \(\left\{x\in N|x\le5\right\}\)
b) thuộc tập hợp B thì:
\(5\in B\)
\(4\in B\)
\(0\in B\)
\(6\notin B\)
\(1\in B\)
\(\dfrac{1}{2}\notin B\)
Chúc bạn học tốt
Lần sau bạn gửi vài bài chứ như vầy nhiều lắm nha.
CHO TẬP HỢP
A = { X \(\in\) \(ℕ\) | x \(\le\) 7 }
B = { X \(\in\) \(ℕ\) | x < 7 }
C = { X \(\in\) \(ℕ\) | 6 < x < 7 }
viết tập hợp A, B, C bằng cách liệt kê các phần tử và cho biết số phần tử của tập hợp
A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử
B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử
C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử
Cho tập A = {x ∈ ℕ | x ⋮ 2}, B = {x ∈ ℕ | x ≤ 10} . Tập hợp C gồm các phần tử thuộc cả A và B gồm bao nhiêu phần tử?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp án là B
Các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc B là: 0; 2; 4; 6; 8; 10 nên C = {0; 2; 4; 6; 8; 10}
Vậy tập hợp C gồm 6 phần tử
. Cho a) A = { | 2, 3, 100 x x x x ∈ < ℕ ⋮ ⋮ }
b) B = { | 6, 100 x x x ∈ < ℕ ⋮ }
Hãy viết các tập hợp A, B bằng cách liệt kê các phần tử
Số phần tử của tập A = ( − 1 ) 2 n + 1 , n ∈ ℕ * A = ( − 1 ) 2 n + 1 , n ∈ ℕ * là:
A. 3
B. 1
C. Vô số
D. 2
Đáp án A
Ta có: ( − 1 ) 2 n + 1 = − 1 , ∀ n ∈ ℕ * nên A = {-1}
Vậy A chỉ có 1 phần tử
Cho a,b,c,d,nϵ\(ℕ^∗\), biết ab=cd. Chứng minh a^n + b^n + c^n + d^n là hợp số.
Vì ab = cd nên \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}\)
Đặt \(\dfrac{a}{c}=\dfrac{d}{b}=k\) (k > 0)
=> a = ck ; d = bk
Khi đó P = an + bn + cn + dn
= (ck)n + bn + cn + (bk)n
= cn.kn + cn + bn + bn.kn
= cn(kn + 1) + bn(kn + 1)
= (cn + bn).(kn + 1)
Dễ thấy cn + bn > 1 ; kn + 1 > 1
=> P là hợp số
Cho 0 < a ≠ 1 và b > 0. Xét hai mệnh đề sau:
I " ∀ n ∈ ℕ ; k = a . a 2 . a 3 . . a n ⇒ log a k = n 2 + n 2 " I I log a + log b 2 > log a + b 2
Mệnh đề nào đúng?
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Cả hai sai
D. Cả hai đúng
Xét mệnh đề (I):
log a k = 1 + 2 log a a + . . + n log a a = 1 + 2 + . . + n
= n n + 1 2 = n 2 + n 2 (mệnh đề đúng)
* Xét mệnh đề (II):
log a + log b 2 > log a + b 2 ⇔ log a b > log a + b 2
⇔ a b > a + b 2 (mệnh đề sai)
Đáp án A