Đáp án A
Ta có: ( − 1 ) 2 n + 1 = − 1 , ∀ n ∈ ℕ * nên A = {-1}
Vậy A chỉ có 1 phần tử
Đáp án A
Ta có: ( − 1 ) 2 n + 1 = − 1 , ∀ n ∈ ℕ * nên A = {-1}
Vậy A chỉ có 1 phần tử
Số phần tử của tập A = ( − 1 ) n , n ∈ ℕ * là:
A. 3
B. 1
C. Vô số
D. 2
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | (2x+6)(x-3) = 0}. Số phần tử của tập hợp A là
A. 0 B. 1 C. 3 D.2
Cho các tập hợp: A = { m ∈ ℕ | m là ước của 16} } ; B = { n ∈ ℕ | n là ước của 24}. Tập hợp A ∩ B là:
A. ∅
B. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
C. { ± 1 ; ± 2 ; ± 4 ; ± 8 }
D. { 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16 }
Liệt kê các phần tử của các tập hợp:
a/. Tập A các số tự nhiên chia hết cho 3 và nhỏ hơn 25
b/.B= {n ∈ N|(n-1)(n+2) ≤15}
c/ C= {x ∈ Z|(x+1)(3x2-10x+3)=0}
d/ D={2k+1|k∈ Z,|k| ≤2}
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | x \(⋮\) 3; 3\(\le x< 15\) }. Số phần tử của tập hợp A là
A. 5 B .4 C. 3 D. 2
Cho hai tập hợp A = { a = 3 n | n ∈ ℕ * } , B = { b ∈ ℕ | 0 < b ≤ 9 } .
Khẳng định nào dưới đây là không đúng?
A. A ∩ B = { 3 ; 6 ; 9 }
B. B ⊂ A
C. 15 ∈ A ,15 ∉ B
D. 18 ∈ A ,9 ∈ A ,9 ∈ B
Cho hai tập A = x ∈ ℝ ( 2 x − x 2 ) ( 2 x 2 − 3 x − 2 ) = 0 và B = n ∈ ℕ * 3 < n 2 < 30 . Tìm A ∩ B .
A. A ∩ B = 2 ; 4
B. A ∩ B = 2
C. A ∩ B = 4 ; 5
D. A ∩ B = 3
Cho hàm số \(f\) xác định trên \(ℕ^∗\) và thỏa mãn:
\(f\left(n+1\right)=n\left(-1\right)^{n+1}-2f\left(n\right)\) và \(f\left(1\right)=f\left(2024\right)\)
Tính \(S=f\left(1\right)+f\left(2\right)+f\left(3\right)...+f\left(2023\right)\)
[1] Cho tập hợp A = { x ∈ N | x là số nguyên nhỏ hơn 10 }. Tập A bằng tập nào sau đây?
A. Q = { 1; 2; 3; 5; 7 } B. M = { 1; 3; 4; 5 } C. P = { 0; 2; 3; 5; 7 } D. N = { 2; 3; 5; 7 }