Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Vi Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 11 2021 lúc 21:19

Tham khảo

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ  Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.

 

lạc lạc
21 tháng 11 2021 lúc 21:20

tham khảo

 

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

-Các nhà khoa học đã tìm thấy các bộ xương người hóa thạch và xác định được niên đại .

 Di tích cổ sinh hóa thạch (răng) của người Homo Erectus (người đứng thẳng) ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) và răng người Homo Sapiens (người khôn ngoan sớm) ở Thẩm Ồm (Nghệ An) niên đại 250.000 – 140.000 năm cách ngày nay, hang Hùm (Yên Bái) niên đại 80.000 – 70.000 năm cách ngày nay.

-    Di tích cư trú, chế tác công cụ ở núi Đọ, núi Nuông, Quan Yên (Thanh Hóa), Suối Đá, Gia Tân (Đồng Nai)…

-những địa điểm tìm thấy dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: đảo Gia-va (Java, In-do-ne-xi-a), di cốt hóa thạch ở Pôn-a-ung (Mi-an-ma); sa-ra-wak (Ma-lay-xi-a),...di chỉ đồ đá ở: A-ny-át (Mi-an-ma); Lang-spi-an (Cam-pu-chia); Kô-ta Tham-pan (Ma-lay-xi-a)...

Vũ Trọng Hiếu
22 tháng 11 2021 lúc 9:26

Các nhà Khoa học chứng minh rằng: Con người bắt nguồn từ loài vượn cổ. Ngày nay, các nhà khoa học đa số thống nhất loài người đã tiến hóa từ vượn người qua 3 loại hình cơ bản. ... Homo sapiens (Người tinh khôn, người hiện đại). 95 nghìn năm trước, loài người cũng chẳng có gì đặc biệt, và giống như mọi sinh vật khác.

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ ở Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước. - Người tối cổ sống thành từng bầy, săn bắt, hái lượm (rìu tay đá cũ Núi Đọ).

Dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam có niên đại 30 - 40 vạn năm, công cụ đá ghè đẽo thô sơ  Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 2 2018 lúc 12:19

Đáp án C

Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), các nhà khảo cổ đã tìm thấy răng của người tối cổ và tìm thấy nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sở ở di tích Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai).

=> Loại trừ đáp án: C

Cát Lâm Nguyễn
Xem chi tiết
kenin
5 tháng 1 2023 lúc 19:57

TK :

- Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), trong lớp đất chưa nhiều than, xương động vật cổ cách đây 40 - 30 vạn năm, người ta phát hiện được những chiếc răng của Người tôi cổ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 4 2019 lúc 5:14

Đáp án B

Ở hang Thẩm Hai (Lạng Sơn), các nhà khảo cổ đã tìm thấy răng của người tối cổ và tìm thấy nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sở ở di tích Núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)

Nguyễn Thanh Phúc
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
31 tháng 10 2021 lúc 10:03

Ở các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn); Núi Đọ (Thanh Hóa); Xuân Lộc (Đồng Nai) đã tìm thấy những chiếc răng của Người tối cổ, những mảnh đá được ghè đẽo ở nhiều cỗ, có hình thù rõ ràng, dùng để chặt, đập; có niên đại cách đây 40 – 30 vạn năm.

Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã khẳng định: Người tối cổ vẫn còn những dấu tích của loài vượn (trán thấp và bợt ra phía sau, mày nổi cao, xương hàm nhô ra phía trước, trên người còn một lớp lông bao phủ…); đã hoàn toàn đi bằng hai chân, hai chi trước đã biết cầm nắm, hộp sọ đã phát triển, thể tích sọ não lớn, biết sử dụng và chế tạo công cụ.

Tham Khảo

Bảo an Nguyễn cảnh
16 tháng 11 2021 lúc 9:08

thanh hoá,đồng nai ,gia lai , lạng sơn

Loan Tran Thi Kim
Xem chi tiết
Hạ Nguyệt Minh Ngọc
7 tháng 1 2021 lúc 8:53

Hàng Thẩm Khuyên,Thẩm Hại (Lạng Sơn),núi Đọ ,Quan Yên(Thành Hoá),Xuân Lộc(Đồng Nai)

Fan Cúc Tịnh Y
9 tháng 1 2021 lúc 10:58

Hàng Thẩm Khuyên,Thẩm Hại (Lạng Sơn),núi Đọ ,Quan Yên(Thành Hoá),Xuân Lộc(Đồng Nai)

KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
11 tháng 1 2021 lúc 19:32

Hàng Thẩm Khuyên,Thẩm Hải(Lạng Sơn),núi Đọ, Quang Yên(Thanh Hóa),Xuân Lộc(Đồng Nai)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 10 2018 lúc 17:43

Đáp án A

Những dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam được tìm thấy ở khu vực hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn) và Núi Đọ (Thanh Hóa)

=> Việt Nam được đánh giá là một trong những cái nôi của loài người

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
keditheoanhsang
27 tháng 10 2023 lúc 21:14

Người tìm thấy dấu tích của vượn người, người tối cổ và người tinh khôn ở Đông Nam Á và Việt Nam chứng tỏ sự xuất hiện sớm của người nguyên thủy trong khu vực này. Các dấu tích này đã được tìm thấy ở nhiều địa điểm như Gia-va (In-đô-nê-xi-a), Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi-a và Việt Nam. Quá trình tiến hóa từ vượn người thành người đã diễn ra khoảng 5-6 triệu năm trước. Điều này cho thấy sự phát triển và tiến bộ của loài người trong quá khứ.

Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Khanh
27 tháng 10 2023 lúc 20:14

chứng tỏ những nơi đó có vượn người, người tối cổ và người tinh khôn đã từng sinh sống và hoạt động ở nơi đó

Nguyễn  Việt Dũng
27 tháng 10 2023 lúc 23:19

Những dấu tích của vượn người, người tối cổ, người tinh khôn tìm thấy ở Đông Nam Á và Việt Nam là những bằng chứng quan trọng về sự tồn tại và hoạt động của các nhóm dân cư thời tiền sử trong khu vực này. Chúng là những cột mốc lịch sử cho thấy sự đa dạng về văn hóa và tiến hóa của loài người trong vùng Đông Nam Á. Những dấu tích này thể hiện cuộc sống của các nhóm dân cư tiền sử, bao gồm hoạt động săn bắt và hái lượm, sự phụ thuộc vào môi trường tự nhiên xung quanh. Đồng thời, chúng cũng tiết lộ cách mà môi trường và địa lý đã ảnh hưởng đến cách sống và văn hóa của những người tiền sử khu vực này. Các dấu tích này có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu khảo cổ học và lịch sử, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về lịch sử và văn hóa của khu vực Đông Nam Á và Việt Nam trong quá khứ.

Huỳnh Hải 6a3
28 tháng 10 2023 lúc 20:33

chứng tỏ vượn người, người tối cổ và người tinh khôn đã tới và sinh sống ở Đông Nam Á từ rất sớm