Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì?
Nghe Ăng-giôn-ra nói nghĩa quân sắp hết đạn nên Ga-vrốt ra ngoài chiến lũy để tiếp tế đạn cho nghĩa quân.
Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong đoạn văn sau:
Ăng-giôn-ra nói:
- Chừng mười lăm phút nữa thì chiến lũy chúng ta không còn quá mười viên đạn.
Ga-vrốt nghe rõ câu nói đó.
Một lát sau, người ta thấy bóng cậu bé thấp thoáng ngoài đường phố, dưới làn mưa đạn.
đánh dấu lời nói đặc biệt của nhân vật
Tác dụng: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật nha em
Gạch chân các từ dùng thay thế để liên kết câu trong mỗi đoạn văn sau: Ngoài đường, lửa khói mịt mù. Điều đó rất có lợi cho Ga – vrốt. Dưới màn khói và với thân hình nhỏ bé, cậu bé có thể tiến ra xa ngoài đường mà không ai trông thấy. Ga - vrốt dốc bảy, tám bao đạn đầu tiên không có gì nguy hiểm lắm. Em nằm xuống rồi lại đứng thẳng lên, ấn vào một đầy giỗ. góc cửa, rồi lại phốc ra, tới, lui, dốc cạn các bao đạn và chất
Nghĩa quân không dời mắt khỏi cậu bé. Đó không phải là một em nhỏ, không phải là một con người nữa, mà là một thiên thần. Đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với các chết một cách ghê rợn.
bài ga -vơ- rốt ngoài chiến lũy nói về ai ?
Nói về Ga- vrốt nha bạn^^
Nói về Ga-vrốt dũng cảm,không sợ nguy hiểm,ra ngoài chiến luỹ nhặt đạn cho quân ta em nhé
ga-vrot là một người dũng cảm can đảm không ngại khó khắn , đã quả cảm nhặt đạn cho quân ta
e. Trong đoạn trích sau có mấy câu cầu khiến?
- Cậu làm gì đấy? – Cuốc-phây-rắc hỏi
- Em nhặt cho đầy giỏ đây!
Cuốc-phây-rắc thét lên: Vào ngay!
- Tí ti thôi! – Ga-vrốt nói.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Vì sao tác giả lại nói Ga-vrot là một thiên thần?
Giúp mình với bạn nào đã đọc bài Ga- vrot ngoài chiến lũy thì trả lời giùm mình
Bài làm :
Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, không sợ chết lúc ẩn lúc hiện dưới làn mưa đạn của kẻ thù quyết nhặt thật nhiều đạn tiếp tế cho nghĩa quân tiêu diệt quân thù. Hình ảnh của Ga-vrốt là một hình ảnh tuyệt đẹp trên chiến trường nên tác giả gọi em là một thiên thần.
Tác giả nói Ga-vrốt là một thiên thần vì em dũng cảm và như có phép lạ: đạn bắn theo em, em nhanh hơn đạn. Em chơi trò ú tim với cái chết một cách thật ghê rợn.
Cảm nghĩ về Ga - vrốt :
Ga-vrốt chỉ là một em bé nghèo sống lang thang trên đường phố, nhưng khi thấy nghĩa quân chiến đấu với bọn lính của chính quyền, em đã đứng về phía nghĩa quân, tự nguyện tham gia chiến đấu bằng cách đi lượm đạn về tiếp thêm cho nghĩa quân. Hành động của em thể hiện một tinh thần dũng cảm tuyệt vời. Đây là một nhân vật rất đáng yêu trong tác phẩm Những người khốn khổ của nhà văn Vích-to Huy-gô của nước Pháp.
Câu 1. Ai là người tìm ra Thái Bình Dương?
A. Ma-gien-lăng B. Ăng-gôn-ra C. Ga-vrốt D. Cô-lôm-bô
Bài 3: Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Bạn Hùng đã ……………..nhận khuyết điểm .
Các chiến sĩ cách mạng đã ……………….hi sinh cho độc lập tự do của Tổ Quốc.
Em rất khâm phục lòng ………………của Ga – vrốt.
Nêu cảm nghĩ của em về Ga-vrốt
Em rất cảm phục về hành động dũng cảm của Ga-vrốt. Cậu xứng đáng là một tấm gương sáng về tinh thần gan dạ, dũng cảm sẩn sàng hi sinh vì nước vì dân.