Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O sao cho A O C ^ = 60 ° .
a) Tính số đo các góc còn lại.
b) Vẽ tia Ot là phân giác của A O C ^ và Ot' là tia đối của tia Ot. Chứng minh Ot' là tia phân giác của B O D ^
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Qua A kẻ cát tuyến cắt đường tròn (O) tại C, cắt đường tròn (O') tại D sao cho CD vuông góc với AB, đường thẳng CB cắt đường tròn (O) tại M, đường thẳng DB cắt đường tròn (O') tại N. Chứng minh AB là tia phân giác của góc MAN
Cho hai đường (O) và (O') cắt nhau ở hai điểm A và B. qua A vẽ hai đường thẳng (d) và (d'), đường thẳng (d) cắt (O) tại C và cắt (O') tại D, đường thẳng (d') cắt (O) tại M và cắt (O') tại N sao cho AB là phân giác của góc MAD. Cmr: CD=MN
Cho hai đường (O) và (O') cắt nhau ở hai điểm A và B. qua A vẽ hai đường thẳng (d) và (d'), đường thẳng (d) cắt (O) tại C và cắt (O') tại D, đường thẳng (d') cắt (O) tại M và cắt (O') tại N sao cho AB là phân giác của góc MAD. Cmr: CD=MN
4. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O sao cho = 60°.
a) Tính số đo các góc còn lại.
b) Vẽ tia Ot là phân giác của và Ot' là tia đối của tia Ot. Chứng minh Ot' là tia phân giác của
5. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại M tạo thành có số đo bằng 30°.
a) Tính số đo các góc và .
b) Viết tên các cặp góc đối đỉnh và các cặp góc bù nhau.
6. Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại A, biết = 40°.
a) Tính số đo các góc , và
b) Vẽ tia phân giác At của và tia phân giác At' của . Chứng minh hai tia At và At' là hai tia đối nhau.
---------------------------------------------------------------------------------------------------
1.Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O, tạo thành góc bằng 110º. Tính ba góc còn lại
2. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết – = 20º. Tính mỗi góc , , , .
3. Hai đường thẳng CD và EF cắt nhau tại O tạo thành bốn góc không có điểm trong chung. Biết tổng của ba trong bốn góc ấy bằng 300º. Tính số đo của bốn góc nói trên (cho biết < )
4. Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O tạo thành góc bằng 50º. Gọi OM là tia phân giác của góc , ON là tia đối của OM. Tính ,
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau ở A và B. Qua A kẻ hai đường thẳng CD và EF, cắt (O) tại C và E, cắt (O') tại D và F sao cho $\widehat{EAB}=\widehat{DAB}$. Chứng minh rằng CD = EF.
Cho hai đường thẳng xx' ,yy' cắt nhau tại O. Trên xx' lấy hai điểm A,B sao cho O là trung điểm AB. Trên yy' lấy C,D sao cho O là trung điểm CD ( A ∈ O x ; C ∈ O y )
So sánh AC và BD
A. AC = BD
B. AC < BD
C. AC > BD
D. AC ≥ BD
Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:
a) Đường thẳng AB và đường thẳng CD cắt nhau tại I.
b) Hai đường thẳng a và b cắt nhau tại O, đường thẳng c và a cắt nhau tại P và cắt b tại Q.
Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại hai điểm A, B (O, O’ thuộc hai nửa mặt phẳng bờ AB). Tiếp tuyến chung gần B của hai đường tròn lần lượt tiếp xúc với (O) và (O’) tại C, D. Qua A kẻ đường thẳng song song với CD lần lượt cắt (O) và (O’) tại M, N (M, N khác A). Các đường thẳng CM và DN cắt nhau tại E. Gọi P và Q lần lượt là giao điểm của đường thẳng MN với đường thẳng BC và đường thẳng BD. Chứng minh rằng:a)Đường thẳng AE vuông góc với đường thẳng CD. b)Tứ giác BCED nội tiếp. c)Tam giác EPQ là tam giác cân
a) Lấy một điểm A bất kì trên đường tròn tâm O. Hãy tìm điểm B trên đường tròn sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AB (Hình 1a).
b) Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I. Đường thẳng qua I cắt AB tại M và cắt CD tại M. Đo rồi so sánh độ dài IM và IM (Hình 1b).
a) O là trung điểm của AB, Khi đó AB là đường kính của đường tròn.
b) Độ dài IM = IM'.