Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
31 tháng 3 2017 lúc 15:56

Bài 5. Cosx = là phương trình xác định hoành độ giao điểm của đường thẳng y = và đồ thị y = cosx.

Từ đồ thị đã biết của hàm số y = cosx, ta suy ra x = , (k ∈ Z), ( chú ý tìm giao điểm của đường thẳng cới đồ thị trong đoạn [-π ; π] và thấy ngay rằng trong đoạn này chỉ có giao điểm ứng với rồi sử dụng tính tuần hoàn để suy ra tất cả các giá trị của x là x = , (k ∈ Z)).



Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc My Su
13 tháng 9 2017 lúc 0:04

trong sgk nâng cao lớp 11 hả bn

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
1 tháng 4 2017 lúc 8:27

Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, để làm số nhận giá trị âm thì:

x∈(−3π2;−π2);(π2;3π2)...⇒x∈(π2+k2π;3π2+k2π),k∈Z

Bình luận (0)
kim ngân lê thị
Xem chi tiết
Hồng Phúc
13 tháng 9 2021 lúc 19:41

Lí thuyết:

Cho đồ thị \(y=f\left(x\right)\).

\(\Rightarrow\) Vẽ đồ thị \(y=\left|f\left(x\right)\right|\):

- Giữ nguyên phần đồ thị nằm trên trục hoành.

- Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị nằm dưới trục hoành.

Bình luận (0)
Hồng Phúc
13 tháng 9 2021 lúc 19:38

Đồ thị hàm số \(y=cosx\):

Đồ thị hàm số \(y=\left|cosx\right|\):

Bình luận (0)
Kiều Hạ Vy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 15:45

a) Tập giá trị của hàm số \(y = \cos x\)là \(\left[ { - 1;1} \right]\)

b) Trục tung là trục đối xứng của hàm số \(y = \cos x\).

Như vậy hàm số \(y = \cos x\)là hàm số chẵn.

c) Bằng cách dịch chuyển đồ thị \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài \(2\pi \), ta nhận được đồ thị có hàm số \(y = \cos x\) trên đoạn \(\left[ {\pi ;3\pi } \right]\)

Như vậy hàm số \(y = \cos x\) là hàm số tuần hoàn

d)  Hàm số \(y = \cos x\)đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \pi  + k2\pi ;k2\pi } \right)\), nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {k2\pi ;\pi  + k2\pi } \right)\) với \(k \in Z\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
1 tháng 4 2017 lúc 8:27

Nhìn đồ thị y = sinx ta thấy trong đoạn [-π ; π] các điểm nằm phía trên trục hoành của đồ thị y = sinx là các điểm có hoành độ thuộc khoảng (0 ; π). Từ đố, tất cả các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị dương là (0 + k2π ; π + k2π) hay (k2π ; π + k2π) trong đó k là một số nguyên tùy ý.

Bình luận (0)
Kim Tan Lee Min Hoo là t...
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Phúc
Xem chi tiết
Kim Tan Lee Min Hoo là t...
Xem chi tiết