Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niutơn.
B. Culông.
C. vôn nhân mét.
D. vôn trên mét.
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niu-tơn.
B. Cu-lông.
C. Vôn nhân mét.
D. Vốn trên mét.
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường?
A. Niutơn
B.Cu lông
C.Vôn nhân mét.
D.Vôn trên mét.
Đơn vị đo cường độ điện trường là vôn trên mét.
Đáp án: D
Đơn vị điện dung có tên là gì ?
A. Culông. B. Vôn.
C. Fara. D. Vôn trên mét.
Giải thích vì sao cường độ điện trường có thể được đo bằng đơn vị vôn trên mét (V/m).
Cường độ điện trường còn được tính bằng công thức: \(E=\dfrac{U}{d}\)
Trong đó: U là hiệu điện thế có đơn vị là vôn (V); d là khoảng cách có đơn vị là mét (m) nên cường độ điện trường có đơn vị là V/m.
Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Culông (C).
B. Vôn (v).
C. Hec (Hz).
D. Ampe (A).
Suất điện động được đo bằng đơn vị nào sau đây?
A. Culông (C).
B. Vôn (v).
C. Hec (Hz).
D. Ampe (A).
Đơn vị đo suất điện động là
A. ampe (A). B. vôn (V).
C. culông (C). D. oát (W).
Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với một đơn vị ở cột bên phải để được một câu đúng.
1. Đơn vị đo cường độ dòng điện là 2. Đơn vị đo trọng lượng là 3. Đơn vị đo tần số của âm là 4. Đơn vị đo hiệu điện thế là 5. Đơn vị đo độ to của âm là |
a. Vôn (V). b. đêxiben (dB). c. kilogam (kg). d. niutơn (N). e. Ampe (A). g. héc (Hz). |
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?
A. Cường độ dòng điện và điện thế. B. Cường độ điện trường và điện thế.
C. Điện tích và cường độ dòng điện. D. Điện thế và hiệu điện thế.
Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là
A. suất điện động của nguồn điện. B. công suất của nguồn điện.
C. cường độ điện trường. D. cường độ dòng điện.
Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm. B. proton. C. ion dương. D. electron tự do.
Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện
A. tổng đại số các điện tích không đổi. B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.
C. tổng điện tích dương không đổi. D. tổng điện tích âm không đổi.
Câu 6. Điện tích của tụ điện được quy ước là
A. tổng độ lớn điện tích của hai bản. B. tổng đại số điện tích của hai bản.
C. điện tích của bản dương. D. điện tích của bản âm.
Câu 1. Các đại lượng nào sau đây có đơn vị là Vôn (V)?
A. Cường độ dòng điện và điện thế. B. Cường độ điện trường và điện thế.
C. Điện tích và cường độ dòng điện. D. Điện thế và hiệu điện thế.
Câu 2. Đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện là
A. suất điện động của nguồn điện. B. công suất của nguồn điện.
C. cường độ điện trường. D. cường độ dòng điện.
Câu 3. Hạt tải điện trong kim loại là
A. ion âm. B. proton. C. ion dương. D. electron tự do.
Câu 4. Cho nhiệt độ ở hai đầu mối hàn của cặp nhiệt điện là T1 và T2 (T1>T2), hệ số nhiệt điện động là αT, thì suất nhiệt điện động là
A. E T B. E T C. ET D. E T
Câu 5. Theo định luật bảo toàn điện tích: Trong một hệ cô lập về điện
A. tổng đại số các điện tích không đổi. B. tổng đại số điện tích luôn bằng không.
C. tổng điện tích dương không đổi. D. tổng điện tích âm không đổi.
Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?
A. Ôm (Ω)
B. Oát (W)
C. Ampe (A)
D. Vôn (V)