Những câu hỏi liên quan
iu em mãi anh nhé eya
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hùng Nguyên
29 tháng 10 2016 lúc 16:08

Vậy ước chung đầu tiên vẫn là 1 . 

Tiếp theo , tùi thuộc vào x mà có các ước chung khác nhau 

dễ thế mà 

hihi

Bình luận (0)
Bộ ba thám tử
Xem chi tiết
Bùi Đình Quốc Cường
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
29 tháng 10 2016 lúc 16:45

Gọi d = ƯCLN(9x + 4; 2x - 11) (d ϵ N*)

\(\Rightarrow\begin{cases}9x+4⋮d\\2x-11⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}2.\left(9x+4\right)⋮d\\9.\left(2x-11\right)⋮d\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}18x+8⋮d\\18x-99⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(18x+8\right)-\left(18x-99\right)⋮d\)

\(\Rightarrow18x+8-18x+99⋮d\)

\(\Rightarrow107⋮d\)

\(d\ne1\) do 9x + 4 và 2x - 11 không phải 2 số nguyên tố cùng nhau => d = 107

=> ƯCLN(9x + 4; 2x - 11) = 107

=> ƯC(9x + 4; 2x - 11) = Ư(107) = {1 ; -1 ; 107 ; -107}

 

 

Bình luận (0)
Phan Hiếu Huy
Xem chi tiết
Châu Hà
Xem chi tiết
ngo thi phuong
29 tháng 10 2016 lúc 18:16

Gọi d là ước chung cần tìm của 9x+4 và 2x-1

Do đó : 9x+4\(⋮\)d\(\Rightarrow\)2(9x+4)\(⋮\)d

Lại có: 2x-1\(⋮\)d\(\Rightarrow\)9(2x-1)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)9(2x-1)-2(9x+4)\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)18x-9-18x+8\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)17\(⋮\)d

Vậy d=17

Vậy UC(9x+4;2x-1)={17}

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Lê Song Phương
16 tháng 9 2023 lúc 21:00

1. Đặt \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=d\) với \(d\ne1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5n+3⋮d\\6n+1⋮d\end{matrix}\right.\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}30n+18⋮d\\30n+5⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow13⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1,13\right\}\)

Nhưng vì \(d\ne1\) nên \(d=13\). Vậy \(ƯCLN\left(5n+3,6n+1\right)=13\)

2. Gọi \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=d\) 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4n+3⋮d\\5n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+15⋮d\\20n+16⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow1⋮d\) 

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(4n+3,5n+4\right)=1\) nên 2 số này nguyên tố cùng nhau. (đpcm)

 3: Tương tự 2 nhưng khi đó \(d\in\left\{1,2\right\}\). Nhưng vì cả 2 số \(2n+1,6n+5\) đều là số lẻ nên chúng không thể có ƯC là 2. Vậy \(d=1\)

 4. Tương tự 3.

 

 

Bình luận (0)
TrầnHoàngGiang
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 9 2023 lúc 23:21

Bạn nên tách riêng rẽ từng bài ra để đăng cho mọi người quan sát dễ hơn nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Lâm Hương Giang
Xem chi tiết