Cộng các phân thức cùng mẫu thức: 3 + 2 y 6 x 3 y + 2 x - 4 6 x 3 y
1.viết phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng mẫu thức
a) x^2 và x/x+1
b)x/2y và y/x
c)2x+y/x^3-y^3 và x+y/x
d)x+1/x^5.y^4 và 1-x/x^4.y^5
2.viết các phân thức sau dưới dạng những phân thức có cùng tử thức
a)1/x và x-2/x+3
b)x/y và y/x
c)x^2-y^2/2x^2 -xy và x+y/x
d)x^3.x^2/x-y và x^2.y^3/x+y
Viết các phân thức sau thành các phân thức cùng mẫu:
1) \(\dfrac{2x-1}{x-2}\)và\(\dfrac{x+y}{2-x}\)
2) \(\dfrac{-y}{y-4}\)và\(\dfrac{y-x}{4-y}\)
\(\dfrac{x+y}{2-x}=\dfrac{-\left(x+y\right)}{x-2}\)
\(\dfrac{-y}{y-4}=\dfrac{--y}{4-y}=\dfrac{y}{4-y}\)
Phát biểu quy tắc : cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức khác mẫu thức.
Làm tính cộng :
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
- Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử với nhau và giữ nguyên mẫu.
- Muốn cộng hai phân thức khác mẫu, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức cùng mẫu vừa tìm được.
\(\dfrac{3x}{x^3-1}+\dfrac{x-1}{x^2+x+1}\)
\(=\dfrac{3x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}+\dfrac{\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x+x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{x-1}\)
Cộng các phân thức khác mẫu thức: x + 2 5 x 3 y + y - 3 6 x 2 y
Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
\(\dfrac{x+y}{x^{2^{ }}.(y+z)}\); \(\dfrac{y+z}{y^2.\left(z+x\right)}\); \(\dfrac{z+x}{z^2.\left(x+y\right)}\)
\(\dfrac{5x}{x^2+5x+6}\); \(\dfrac{2x+3}{x^2+7x+10}\); -5
Cộng các phân thức cùng mẫu thức: 1 - 2 x 6 x 3 y + 3 + 2 y 6 x 3 y + 2 x - 4 6 x 3 y
Bài 4. Đưa các phân thức sau về cùng mẫu thức: a, x^3-2^3/x^2-4 và 3/x+2 b, 1/x-2 ; 2/2x-4 ; 3/3x-6
\(a,\dfrac{x^3-2^3}{x^2-4}=\dfrac{\left(x-2\right)\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2-2x+4}{x+2}\\ b,\dfrac{2}{2x-4}=\dfrac{2}{2\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\\ \dfrac{3}{3x-6}=\dfrac{3}{3\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{x-2}\)
Phát biểu các qui tắc: Cộng hai phân thức cùng mẫu thức, cộng hai phân thức khác mẫu thức. Làm tính cộng:
- Qui tắc cộng hai phân thức cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có cùng mẫu thức, ta cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên mẫu thức.
- Qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu:
Muốn cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau, ta quy đồng mẫu thức rồi cộng các phân thức có cùng mẫu thức vừa tìm được.
- Làm tính cộng:
bài 6 quy dồng mẫu thức các phân tử a)1 phần x+1 và 6 phần x-x mũ 2 với x khác 0 và x khác - hoặc + 1 b) y+5 phần y mũ 2 +8y +16 và y phần 3 y+12 với y khác -4