Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Chi Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Khánh Vinh
28 tháng 10 2021 lúc 21:59

18 C

19 C

20 B

21 D

22 D

23 B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 4 2017 lúc 12:36

Quá trình tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa diễn ra theo trình tự:

- Thức ăn nhận vào bằng hình thức thực bào, hình thành các không bào tiêu hóa chứa thức ăn.

- Các lyzoxom tới gắn vào không bào tiêu hóa nhờ có enzim thủy phân trong lyzoxom vào không bào tiêu hóa thủy phân các dd phức tạp thành chất dd đơn giản.

- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ từ không bào → ra tế bào chất, riêng phần thức ăn không được tiêu hóa trong không bào được thải ra khỏi tế bào theo kiểu xuất bào.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
Khánh Quỳnh
18 tháng 12 2021 lúc 10:48

Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)

A. Nảy chồi và tái sinh.           C. Chỉ có tái sinh.

B. Chỉ nảy chồi.                      D. Phân đôi.

Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                      C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                           D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.                   C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                   D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 6 2017 lúc 12:22

Đáp án B

Có 2 phát biểu đúng, đó là 1 và 3

Ở động vật có túi tiêu hóa như ruột khoang → chủ yếu tiêu hóa ngoại bào sau đó tiếp tục được tiêu hóa nội bào. Thức ăn được biến đổi trong túi tiêu hóa nhờ enzim (do các TB tuyến tiết ra) → thành chất đơn giản → hấp thụ qua màng tế bào vào trong các tế bào. Các chất này tiếp tục được tiêu hóa trong các tế bào thành các chất dinh dưỡng mà tế bào có thể sử dụng được.

(2) sai. Vì khoang tiêu hóa không có hoạt động co bóp

(4) sai. Vì tiêu hóa ngoại bào chưa tiêu hóa triệt để thức ăn

Bình luận (0)
Thiên bình
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 14:56

1. 
Tế bào gai có vai trò tự vệ, tấn công và bắt mồi. khi bị kích thích, sợi gai có chất độc phóng vào con mồi. Đây cũng là đặc điếm chung cua tất cả cấc đại diện khác ở ruột khoang.
2.
Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang.
3.

-Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào cơ, tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.-Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống.

 

Bình luận (3)
Nguyễn Hoàng Mai Khuê
25 tháng 9 2017 lúc 9:11

1.

- tế bào gai giúp thủy tức có khả năng tự vệ, tấn công và bắt mồi.

2.

- Thủy tức thải bã ra khỏi cơ thể qua lỗ miệng.

3.

Bình luận (0)
lê huân
14 tháng 9 2018 lúc 10:01

Vai trò tự vệ có chất độc giúp nó bắt mồi. Theo thải bã qua lỗ miệng.

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2017 lúc 13:29

Trình tự các giai đoạn của quá trình tiêu hóa nội bào:

X 2 → 3 → 1
Bình luận (0)
Nho cou...:(((
Xem chi tiết
Sunn
2 tháng 11 2021 lúc 15:10

20 D

21 B

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
2 tháng 11 2021 lúc 20:17

20:D

21:B

 

Bình luận (0)
Kaneki Ken
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 16:07

Câu 1:

Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu ->tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic ->mao mạch

Bình luận (0)
Có Lẽ Nào
20 tháng 12 2016 lúc 19:12

ok

 

Bình luận (0)
jack Trường Quang Nguyễn...
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Hoàng
12 tháng 11 2021 lúc 19:46

a

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Trang
12 tháng 11 2021 lúc 19:46

A tự vệ và bắt mồi

Bình luận (0)
Longk8
12 tháng 11 2021 lúc 19:46

A

Bình luận (0)