Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba đẹp như thế nào?
cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ 3 đẹp như thế nào
A.rừng tre phấp phới B.trời thu thay áo mới xanh biếc
C.cả hai ý trên
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
Bạn ơi Viết đề 1 hay đề 2 vậy ?
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
đề 1 hoặc 2 thôi là dc ạ, mà cả 2 luôn thì tốt quá ạ
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
đề 1 hoặc 2 thôi là dc ạ, mà cả 2 luôn thì tốt quá ạ
1. em tham khảoTvT
=> dòng nhỏ để e koi ý vt vào bài , em cũng tập vt nhe:
Những ngày thu đã xa” được tả trong hai khổ thơ đầu đẹp mà buồn. Đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới. Buồn: sáng chớm lạnh, những phố dài xao xác hơi may, thềm nắng, lá rơi đầy, người ra đi đầu không ngoảnh lại.
2.
Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong khổ thơ thứ ba rất đẹp: Rừng tre phấp phới, trời thu thay áo mới, trời thu trong biếc, Vui: Rừng tre phấp phơi, trời thu nói cười thiết tha.
Đề bài: Viết thành đoạn văn những đề sau:
1. “Những ngày thu đã xa” được tả trong 2 khổ thơ đầu bài thơ “Đất nước" đẹp mà buồn như thế nào?
2. Hình ảnh đất nước trong mùa thu mới được miêu tả trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ "Đất nước" đẹp như nào?
đề 1 hoặc 2 thôi là dc ạ, mà cả 2 luôn thì tốt quá ạ
Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đã được miêu tả như thế nào qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong hai khổ thơ đầu?
Mùa xuân thiên nhiên, đất trời xứ Huế:
+ Hoa tím biếc, dòng sông xanh, chim chiền chiện hót vang trời
+ Không gian rộng lớn, bao la, màu sắc đặc trưng của Huế (tím, xanh), hòa với âm thanh sự sống
- Cảm xúc bồi hồi, rộn ràng của tác giả trước cảnh vật thiên nhiên xứ Huế
+ Tác giả trân trọng sự sống (tôi đưa tay tôi hứng)
+ Nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, các yếu tố hữu hình, cảm nhận bởi nhiều giác quan
- Hai câu thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên và sự sống tha thiết của nhà thơ
- Khổ thơ thứ hai thể hiện tình yêu với mùa xuân đất nước:
+ Mùa xuân đất nước cụ thể hóa bằng hình ảnh người cầm súng, người ra đồng
+ Suy ngẫm và chiêm nghiệm của tác giả khi nhìn thấy "lộc" từ mùa xuân đất nước
+ Từ láy "hối hả" và "xôn xao" thể hiện nhịp phát triển, thời kì mới của đất nước
+ So sánh đất nước với vì sao: sự trường tồn vững bền của đất nước
⇒ Hình ảnh mùa xuân tự nhiên và đất nước đối sánh với nhau qua lăng kính yêu cuộc đời, khao khát sống của tác giả
trong bài thơ Đất Nước Nguyễn Đình Thi có hai câu thơ tả mùa thu sáng mát trong như sáng mát xưa gió thổi Mùa Thu Hương Cốm mới tôi nhớ những ngày thu đã qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh cũng có một câu thơ tương tự A) Chép chính xác khổ thơ trên B) so sánh cách cảm nhận Phương hương vị mùa thu của hai tác giả trên C) bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận về đoạn văn trên Trong đoạn có một câu ghép cộng một thành phần tình thái
trong bài thơ Đất Nước Nguyễn Đình Thi có hai câu thơ tả mùa thu sáng mát trong như sáng mát xưa gió thổi Mùa Thu Hương Cốm mới tôi nhớ những ngày thu đã qua bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh cũng có một câu thơ tương tự A) Chép chính xác khổ thơ trên B) so sánh cách cảm nhận Phương hương vị mùa thu của hai tác giả trên C) bằng một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng phân hợp nêu cảm nhận về đoạn văn trên Trong đoạn có một câu ghép cộng một thành phần tình thái
Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của mình. Cảnh thiên nhiên núi rừng đại ngàn, hoang dã, cái gì cũng lớn lao và phi thường : “bóng cả, cây già”, “tiếng gió gào ngàn”, “nguồn hét núi”, “lá gai, cỏ sắc”, “thảo hoa”. Trên cái nền hoang sơ, hùng vĩ ấy, hình ảnh con hổ - vị chúa tể của muôn loài hiện lên với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt : một thuở “tung hoành, hống hách”, “bước chùn lên, dõng dạc, đường hoàng”, “tấm thân như sóng cuộn”, đôi “mắt thần” sáng “quắc”.... Hình ảnh núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh thơ mộng, lãng mạn “những đêm vàng bên bờ suối”, con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan”. Đó là cảnh của những ngày khó khăn “mưa chuyển bốn phương ngàn”, con hổ vẫn mang dáng vẻ của một bậc đế vương “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”. Đó là cảnh của những ngày vui, trong sáng “bình minh cây xanh nắng gội”, rộn rã “tiếng chim ca”, con hổ trong giấc ngủ bình yên. Đó là những cảnh dữ dội “chiểu lênh láng máu sau rừng”, con hổ đợi mặt trời “chết” để chiếm lấy “phần bí mật” trong vũ trụ. Núi rừng, nơi con hổ sống có vẻ đẹp hoang sơ, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng. Ở đây, con hổ hiện lên với một tư thế lẫm liệt, kiêu hùng.
Tham khảo:
“Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ Thuở tung hoành, hống hách những ngày xưa Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già Với tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn thét núi” Ta có thể thấy, con hổ mãi bế tắc, u uẩn trong tâm trạng, khi thì đau khổ với thực tại, khi thì sống hoài tưởng lại quá khứ tươi đẹp, sáng lạng của những ngày xưa “Ta sống mãi trong tình thương nỗi nhớ”. Quá khứ huy hoàng, oai hùng ấy vẫn luôn sống động trong tâm hồn yêu tự do của con hổ, nó nhớ về những thuở “tung hoành”, tự do đi lại, tự chủ cuộc sống của mình cùng sự kiêu hãnh, thỏa chí tung hoành nơi rừng già “hống hách những ngày xưa”. Khung cảnh toàn sự giả dối, bắt chước hợm hĩnh không gian rừng già ở vườn thú khiến con hổ chán ghét, nó nhớ về những khung cảnh rộng rãi, mênh mông của “sơn lâm”,với những “bóng cả” và cây già”, không gian xung quanh cũng tràn ngập âm sắc bởi “tiếng gió gào ngàn”, “giọng nguồn thét núi” chứ không phải tiếng cười tiếng nói đầy giả dối của con người ngoài kia. “Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc” Vẫn là dòng hồi tưởng về quá khứ huy hoàng, oai phong ấy, đó chính là hình ảnh uy nghi của chính mình, của những bước chân đầy tự do, phóng khoáng “ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng”, đó chính là dáng vẻ oai vệ, uyển chuyển của chính mình “Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng”, trong những bước chân tự do ngày ấy, con hổ có thể tự chủ mọi thứ xung quanh mình, sống chan hòa với thiên nhiên,với cỏ cây, hoa lá “Vờn bóng âm thầm, lá gai, cỏ sắc”. Đó là cuộc sống tự do, tự tại của chúa tể sơn lâm, dòng hồi tưởng cũng khiến con hổ tự hào về quá khứ đã xa của mình “Ta biết ta chúa tể muôn loài”, vì là đấng tối cao nơi rừng già nên mọi hành động của nó đều khiến cho vạn vật nể sợ “Là khiến cho mọi vật đều im hơi”. Như vậy, mượn lời của một con hổ bị giam giữ nơi sở thú, nhà thơ Thế Lữ thể hiện được sự mất tự do, cuộc sống tù túng của cả một thế hệ ở thời đại mình sinh sống, đó cũng chính là giai đoạn tự do, độc lập của dân tộc bị lũ xâm lược kìm hãm, giam cầm. Bài thơ thể hiện được sự xót xa của nhà thơ về quá khứ tự do, tự tại, đồng thời thể hiện thái độ chống cự đến cùng của nhà thơ đối với sự kìm hãm ấy.
Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của mình. Cảnh thiên nhiên núi rừng đại ngàn, hoang dã, cái gì cũng lớn lao và phi thường : “bóng cả, cây già”, “tiếng gió gào ngàn”, “nguồn hét núi”, “lá gai, cỏ sắc”, “thảo hoa”. Trên cái nền hoang sơ, hùng vĩ ấy, hình ảnh con hổ - vị chúa tể của muôn loài hiện lên với vẻ đẹp oai phong, lẫm liệt : một thuở “tung hoành, hống hách”, “bước chùn lên, dõng dạc, đường hoàng”, “tấm thân như sóng cuộn”, đôi “mắt thần” sáng “quắc”.... Hình ảnh núi rừng hùng vĩ, tráng lệ với con hổ uy nghi làm chúa tể. Đó là cảnh thơ mộng, lãng mạn “những đêm vàng bên bờ suối”, con hổ “say mồi đứng uống ánh trăng tan”. Đó là cảnh của những ngày khó khăn “mưa chuyển bốn phương ngàn”, con hổ vẫn mang dáng vẻ của một bậc đế vương “Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới”. Đó là cảnh của những ngày vui, trong sáng “bình minh cây xanh nắng gội”, rộn rã “tiếng chim ca”, con hổ trong giấc ngủ bình yên. Đó là những cảnh dữ dội “chiểu lênh láng máu sau rừng”, con hổ đợi mặt trời “chết” để chiếm lấy “phần bí mật” trong vũ trụ. Núi rừng, nơi con hổ sống có vẻ đẹp hoang sơ, vừa hùng vĩ, vừa thơ mộng. Ở đây, con hổ hiện lên với một tư thế lẫm liệt, kiêu hùng.