Những câu hỏi liên quan
17.Vũ Tiến Hùng 6C
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 1 2022 lúc 9:57

\(\Leftrightarrow\left(x-3;y-5\right)\in\left\{\left(1;-7\right);\left(-1;7\right);\left(-7;1\right);\left(7;-1\right)\right\}\)

hay \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(4;-2\right);\left(2;12\right);\left(-4;6\right);\left(10;4\right)\right\}\)

Bình luận (0)
ngô sỹ triều
10 tháng 4 lúc 23:00

là sao vậy bạn Nguyễn Lê Phước Thịnh

Bình luận (0)
Cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
24 tháng 3 2018 lúc 10:16

a/ Ta có VP là số lẻ nên VT cũng phải là số lẻ. Hay trong 2 số x, y phải có 1 số lẻ.

Giả sử số lẻ đó là x thì ta có

\(\hept{\begin{cases}x=2m+1\\y=2n\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2m+1\right)^2+\left(2n\right)^2=1999\)

\(\Leftrightarrow4\left(m^2+m+n\right)=1998\)

Ta thấy VT chia hết chi 4 còn VP không chia hết cho 4 nên phương trình vô nghiệm

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
24 tháng 3 2018 lúc 10:19

b/ \(9x^2+2=y^2+y\)

\(\Leftrightarrow36x^2+8=4y^2+4y\)

\(\Leftrightarrow\left(2y+1\right)^2-36x^2=9\)

\(\Leftrightarrow\left(2y+1-6x\right)\left(2y+1+6x\right)=9\)

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
24 tháng 3 2018 lúc 10:22

Câu còn lại thì chia cả 2 vế cho \(5^x\)rồi làm tiếp

Bình luận (0)
Lai Duy Dat
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
16 tháng 1 2022 lúc 10:19

\(x^3+xy-3x-y=5\)

\(\Leftrightarrow x^3-3x-5=y\left(1-x\right)\)

Với \(x=1\)không thỏa mãn. 

Với \(x\ne1\)

\(y=\frac{x^3-3x-5}{1-x}=\frac{\left(x-1\right)\left(x^2+x-2\right)-7}{1-x}=-\left(x^2+x-2\right)+\frac{7}{x-1}\)

Để \(y\inℤ\)thì \(\frac{7}{x-1}\inℤ\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6,0,2,8\right\}\)

Ta có các bộ \(\left(x,y\right)\)thỏa mãn là: \(\left(-6,-29\right),\left(0,-5\right),\left(2,3\right),\left(8,-69\right)\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lương Thị Hoàng Linh
16 tháng 1 2022 lúc 15:28
4Km 25dm=bao nhiêu
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Thanh Tuan
17 tháng 1 2022 lúc 15:32

1234568910

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Văn Chiến
Xem chi tiết
Minhchau Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 15:15

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+1}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x-1+2y+2-2z}{2+6-10}=\dfrac{-3}{-2}=\dfrac{3}{2}\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1=3\\y+1=\dfrac{9}{2}\\z=5\cdot\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=\dfrac{7}{2}\\z=\dfrac{15}{2}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
Xem chi tiết
Lê Song Phương
28 tháng 6 2023 lúc 6:44

 Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).

 Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,

Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.

Như vậy, \(x=y=1\)

 Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.

Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)

Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn. 

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.

 

Bình luận (0)
Nguyễn thành Đạt
28 tháng 6 2023 lúc 14:24

Chị độc giải sau khi em biết làm thôi à.

Bình luận (0)
Aduvjp
Xem chi tiết
Sahara
24 tháng 4 2023 lúc 20:45

\(xy-\left(x+2y\right)=3\)
\(xy-x-2y=3\)
\(y\left(x-2\right)-x=3\)
\(y\left(x-2\right)-x+2=3+2\)
\(y\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=5\)
\(\left(y-1\right)\left(x-2\right)=5\)
Ta có bảng sau:

\(y-1\)\(1\)\(5\)\(-1\)\(-5\)
\(x-2\)\(5\)\(1\)\(-5\)\(-1\)
\(y\)\(2\)\(6\)\(0\)\(-4\)
\(x\)\(7\)\(3\)\(-3\)\(1\)

Vậy các cặp \(\left(x;y\right)\) là \(\left(7;2\right);\left(3;6\right);\left(-3;0\right);\left(1;-4\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:45

=>xy-x-2y=3

=>x(y-1)-2y+2=5

=>(x-2)(y-1)=5

=>\(\left(x-2;y-1\right)\in\left\{\left(1;5\right);\left(5;1\right);\left(-1;-5\right);\left(-5;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(3;6\right);\left(7;3\right);\left(1;-4\right);\left(-3;0\right)\right\}\)

Bình luận (0)
trananhkiet123
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
duan lexuan
Xem chi tiết