Cho tam giác ABC với M; N ; P lần lượt là trung điểm của BC; CA; AB. Khẳng định nào sau đây sai?
A. A B → + B C → + C A → = 0 → .
B. A P → + B M → + C N → = 0 → .
C. M N → + N P → + P M → = 0 → .
D. P B → + M C → = M P → .
cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH cắt phân giác BD tại I
C/m: a. tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA
tam giác BAH đồng dạng với tam giác ACH
tam giác ABD đồng dạng với tam giác HBI
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có
góc B chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA
b: Xét ΔBAH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)
DO đó: ΔBAH\(\sim\)ΔACH
a Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H ta có
\(\widehat{B}\) chung
===> ΔABC∼ΔHBA
Xét ΔBAH vuông tại H và ΔACH vuông tại H ta có
\(\widehat{HAC}=\widehat{HAB}\)
===> ΔBAH∼ΔACH
Cho tam giác ABC trên AB lấy điểm M ơ chính giữa. Nối M với N, N với I, I vơi M. So sánh diện tích tam giác MNI với diện tích tam giác ABC.
Cho tam giác ABC M là trung điểm BC,trên AC lấy N sao cho NC = 1/3 AC.Nối với N ; N với M, biết diện tích tam giác MNC là 4cm2. tính diện tích tam giác ABC?
gấp với ạa
Lời giải:
Có:
$\frac{S_{MNC}}{S_{BNC}}=\frac{MC}{BC}=\frac{1}{2}$ (do $M$ là trung điểm $BC$)
$\Rightarrow S_{MNC}=\frac{1}{2}\times S_{BNC}$
$\frac{S_{BNC}}{S_{BAC}}=\frac{NC}{AC}=\frac{1}{3}$
$\Rightarrow S_{BNC}=\frac{1}{3}\times S_{BAC}$
Suy ra:
$S_{MNC}=\frac{1}{2}S_{BNC}=\frac{1}{2}\times \frac{1}{3}S_{ABC}=\frac{1}{6}\times S_{ABC}$
$S_{ABC}=6\times S_{MNC}=6\times 4=24$ (cm2)
Cho Hình Tam giác ABC trên Ah lấy điểm M sao cho AM =1/3 AC trên BC lấy điểm N,nối B với M,nối M với N. a.so sánh diện tích tam giác ABM,MBN và MNC b.Cho Diện tích tam giác ABM=18cm2,Diện tích tam giác ABC
b: AM=1/3AC
=>\(S_{ABM}=\dfrac{1}{3}\cdot S_{ABC}\)
=>\(S_{ABC}=54\left(cm^2\right)\)
Cho tam giác ABC và tam giác MNK có: AB=MN, A ^ = M ^ . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng với tam giác MNK?
A. BC=MK
B. BC=HK
C. AC=MK
D. AC=HK
Cho tam giác ABC và tam giác MNK có: A B = M N , A ^ = M ^ . Cần điều kiện gì để tam giác ABC bằng với tam giác MNK?
A. B C = M K
B. B C = H K
C. A C = M K
D. A C = H K
Để tam giác ABC bằng tam giác MNK theo trường hợp cạnh – góc – cạnh thì ta cần thêm điều kiện là A C = M K
Đáp án C
cho tam giác abc m là trung điểm của bc d l 1 điểm trên ac sao cho ad =1/2 đc nỗi ám dm a ;so sánh tam giác amc với tam giác abc b;so sánh tam giác dmc với tam giác amc c; so sánh tam giác dmc với tam giác abc d; nôi bd so sánh tam giác mbd voi tam giac abd
Cho hình tam giác ABC, trên BC lấy điểm M sao cho AN =1/3 * AC. Nối B với N, A với M cắt nhau tại D. Cho diện tích hình tam giác BDM= 2cm. tính diện tích tam giác ABC
Cho tam giác ABC M là trung điểm BC,trên AC lấy N sao cho NC = 1/3 AC.Nối với N ; N với M, biết diện tích tam giác MNC là 4cm2. Tính diện tích tam giác ABC?
gấp ạa
Nối B với N
-Xét hai tam giác BNC và ABC có
Chieuf cao chung hạ từ đỉnh B xuống đáy AC
=> Đáy NC=1/3 AC
=>S BNC = 1/3 S ABC
C/m tương tự ta đc S CMN=1/2S ABC
Ta có : S BNC= 1/3 S ABC
S CMN= 1/2 S BNC
=> CMN= 1/3 x 1/2 = 1/6 ABC
S ABC = 4,5 x 1/6 = 27 cm
Vậy S ABC = 27 cm
Giúp tớ với
1. Cho tam giác ABC có đường cao AH. Gọi M, N là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh: tam giác ABC đồng dạng với tam giác ANM
2.Cho tam gíac ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính diện tích tam giác ABC, biết AH= 12cm , BH= 9cm .
3.Cho tam giác ABC, biết BC =7,5cm , CA =4,5 cm , AB= 6 cm . a) Tam giác ABC là tam giác gì ? Tính đường cao AH của tam giác ABC; b) Tính độ dài các đoạn BH, CH
4.. Cho hình bình hành ABCD có góc A nhọn. Gọi I, K lần lượt là hình chiếu của B, D trên đường chéo AC. Gọi M và N lần lượt là các hình chiếu của C trên đường thẳng AB, AD. Chứng minh:
a) AK= IC .
b) Tứ giác BIDK là hình bình hành.
c) 2 AC AD AN AB AM