Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
11 tháng 5 2019 lúc 8:36

Đáp án: C

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Pham Anhv
12 tháng 3 2023 lúc 17:10
Bình luận (0)
Pham Anhv
12 tháng 3 2023 lúc 17:10

Quốc hội thông qua Hiến pháp là bước mấy của quy trình làm và sửa đổi Hiến pháp?

A. Bước 7.                       

B. Bước 6.                       

C. Bước 5.                       

D. Bước 4.

Bình luận (1)
Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
29 tháng 7 2021 lúc 17:08

A.Quốc hội

 

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
29 tháng 7 2021 lúc 17:09

A.Quốc hội

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
13 tháng 7 2018 lúc 4:24

Cơ quan có thẩm quyền ban hành các văn bản:

- Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật, thuế giá trị gia tăng, Luật Giáo dục.

- Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành: Quy chế tuyển sinh đại học và cao đẳng

- Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh ban hành: Điều lệ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
12 tháng 3 2023 lúc 10:26

A

Bình luận (0)
Pham Anhv
12 tháng 3 2023 lúc 10:27
Bình luận (0)
Nguyễn Phương Ánh
Xem chi tiết
Pham Anhv
12 tháng 3 2023 lúc 12:32

Lấy ý kiến nhân dân về dự thảo Hiến pháp là bước mấy của quy trình làm và sửa đổi Hiến pháp?

 A. Bước 5.            B. Bước 4.       C. Bước 3 .      D. Bước 2.

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 11 2019 lúc 6:24

Sắp xếp các cơ quan nhà nước theo hệ thống:

- Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội, Hội đồng nhân dân tỉnh.

- Cơ quan quản lí nhà nước: Chính phủ, ủy ban nhân dân quận, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Giáo dục và Đào tạo, Sở Lao động - thương binh và Xã hội, phòng Giáo dục và Đào tạo.

- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

- Cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân tỉnh.

Bình luận (0)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Herera Scobion
27 tháng 3 2022 lúc 16:43

Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội

Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”

 

Bình luận (1)
Phương Thảo
27 tháng 3 2022 lúc 19:06

- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp. 

- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước

( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )

Bình luận (1)
Đỗ Thị Thảo Vân
Xem chi tiết