Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 10 2017 lúc 8:29

Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế - xã hội.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Hài hước
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 19:34

D

Bình luận (0)
Giang シ)
14 tháng 3 2022 lúc 19:36

Nội dung nào dưới đây thuộc nhóm quyền văn hóa – xã hội của công dân Việt Nam?

A. Quyền tự do đi lại và cư trú.

B. Quyền được đảm bảo an sinh xã hội.

C. Quyền tự do kinh doanh.

D. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.

Bình luận (0)
Trần Bảo Châu
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
2 tháng 9 2018 lúc 10:16

Đáp án B

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
4 tháng 3 2018 lúc 7:05

Đáp án A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
26 tháng 7 2019 lúc 2:39

Đáp án: A

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
6 tháng 12 2019 lúc 11:34

Đáp án A

Công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước là thực hiện quyền  tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

Bình luận (0)
Trà My Phạm
Xem chi tiết

a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...

 

b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...

Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)

Bình luận (1)
☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
27 tháng 3 2022 lúc 14:46

a) Bạn Tuấn - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung 

b) Phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân

Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta. 

Bình luận (1)
Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Phương Thảo
27 tháng 3 2022 lúc 20:54

a, Bằng hiểu biết của em, giải thích giúp 2 bạn hiểu được vấn đề trên là:

- Chúng ta có dữ kiện đầu tiên là câu hỏi mà cô giáo đưa ra trong đề bài: " Theo em, các hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế có thể hiện quyền tự do ngôn luận không? Vì sao? "

- Phân tích theo câu hỏi, ta có:

+ Hành vi gửi đơn kiện ra tòa đòi quyền thừa kế quyền khiếu nại, tố cáo của công dân chứ không phải là quyền tự do ngôn luận.

+ Bạn Nam chưa hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài học " Quyền tự do ngôn luận " nên hiểu sai về vấn đề trên.

=> Bạn Hoàng có ý kiến đúng.

b, Khi sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật, vì:

- Để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân.

- Góp phần xây dựng nhà nước, quản lí xã hội

Bình luận (1)

a) Cả 2 bạn đều muốn bảo vệ và nói cho người khác rằng ý kiến của mình là đúng nhưng cả 2 đều không giải thích được vì các bạn vẫn chưa có nhiều hiểu biết và cách lí giải cụ thể,...Ở đây ta có thể cho ý kiến của bạn Nam là hoàn toàn chính xác, bởi gửi đơn kiện ra toà cũng đã nói nên được suy nghĩ, mong cầu của bản thân. Các suy nghĩ đó sẽ được quý toà đọc được và hiểu được mong muốn,...

 

b) Bởi nếu ngôn luận lung tung có thể gây mất trật tự trên không gian mạng, lời lẽ có thể sẽ phản động hoặc chống phá nhà nước, bôi nhọ danh dự người khác,...Nên nhà nước quản lí rất nghiêm ngặt việc này,...

Bà Phương Hằng là một ví dụ điển hình :)

Bình luận (1)
Le DuyHung
27 tháng 3 2022 lúc 16:57

a) Bạn Hoàng - Bởi vì ngôn luận : Bàn bạc về các vấn đề chung 

b) Phát Nam mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân

Góp phần xây dựng quản lí về nhà nước, quê hương xá hội ta. 

  
Bình luận (1)