Nhân dân có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hoá
D. xã hội
Nhân dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung của Nhà nước và địa phương là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hoá
D. xã hội
Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở
A. Pháp luật
B. Chính sách
C. Dư luận xã hội
D. Niềm tin
Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở
A. Pháp luật
B. Chính sách
C. Dư luận xã hội
D. Niềm tin
Nhà nước pháp quyền có nghĩa là, mọi hoạt động của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và mọi công dân đều được thực hiện trên cơ sở
A. Pháp luật
B. Chính sách
C. Dư luận xã hội
D. Niềm tin
Nhân dân có quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hoá
D. xã hội
Nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu ý dân là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hoá
D. xã hội
Nhân dân có quyền được bảo đảm về mặt vật chất, tinh thần khi không còn khả năng lao động, quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội là dân chủ trên lĩnh vực
A. kinh tế
B. chính trị
C. văn hoá
D. xã hội
Nhân dân có quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội, quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe là dân chủ trên lĩnh vực:
A. kinh tế
B. Chính trị
C. Văn hoá
D. Xã hội