Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Đạt
Xem chi tiết
bảo nam trần
29 tháng 5 2016 lúc 11:52

a/ Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng

Bình luận (0)
Phạm Trần Ái Ly
30 tháng 5 2016 lúc 17:01

a/ Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
25 tháng 6 2016 lúc 14:57

a/ Hai dạng chuyển hoá lẫn nhau dưới sự tác động của ánh sáng.

 
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2020 lúc 8:24

Đáp án A

Hai dạng Pđ và Pđx chuyển hóa qua lại dưới tác động của ánh sáng:

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 4 2017 lúc 15:31

Đáp án: A

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Hoàng Anh
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 5 2018 lúc 5:47

Tỉ số giữa hiệu điện thế ở hai đầu các cuộn dây của máy biến thế bằng tỉ số giữa số vòng dây của các cuộn dây tương ứng.

 

Trong đó:

U 1  là hiệu điện thế hai đầu cuộn sơ cấp (V)

U 2  là hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp (V)

N 1  là số vòng dây của cuộn sơ cấp

N 2  là số vòng dây của cuộn thứ cấp

Ví dụ: Một máy biến áp có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 500 vòng và cuộn thứ cấp là 1500 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện thế 12V thì hai đầu cuộn thứ cấp có điện áp là

Bình luận (0)
Võ Thị Mỹ
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
31 tháng 3 2017 lúc 22:43

Tần số góc ω của dao động điều hòa là một đại lượng liên hệ với chu kì T hay với tần số f bằng các hệ thức sau đây:

ω = 2Π/T = 2Πf.

Bình luận (0)
Phạm Đức Dâng
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
28 tháng 5 2016 lúc 16:50

Đáp án B: Mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính là không phải bất kì kích thích nào cũng là xuất hiện tập tính.

Bình luận (1)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 8:29

- Phép biến hình:

Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M\' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nếu kí hiệu phép biến hình đó là F thì ta viết F(M) = M\' hay M\' = F(M) và gọi điểm M\' là ảnh của điểm M hay M là điểm tạo ảnh của M\' qua phép biến hình F.

- Phép dời hình:

Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Nghĩa là với hai điểm M, N tùy ý và ảnh M', N' tương ứng của chúng, ta luôn có M'N'=MN.

- Phép đồng dạng:

Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k, (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M\', N\' tương ứng của chúng, ta luôn có M\'N\' = kMN.

Mối liên hệ: Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạng với tỉ số k = 1.

Bình luận (0)
Trần Đăng Nhất
31 tháng 3 2017 lúc 8:45

- Phép biến hình:

Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M\' của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Nếu kí hiệu phép biến hình đó là F thì ta viết F(M) = M' hay M' = F(M) và gọi điểm M' là ảnh của điểm M hay M là điểm tạo ảnh của M\' qua phép biến hình F.

- Phép dời hình:

Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Nghĩa là với hai điểm M, N tùy ý và ảnh M', N' tương ứng của chúng, ta luôn có M'N'=MN.

- Phép đồng dạng:

Phép biến hình f được gọi là phép đồng dạng tỉ số k, (k>0), nếu với hai điểm M, N bất kì và ảnh M', N' tương ứng của chúng, ta luôn có M'N' = kMN.

Mối liên hệ: Phép dời hình là trường hợp riêng của phép đồng dạng với tỉ số k = 1.

Bình luận (0)