Những câu hỏi liên quan
Sử Chí Tiến Anh
Xem chi tiết
Táo
25 tháng 9 2021 lúc 8:20

Trả lời: 

Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường, luật Giáo dục.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sử Chí Tiến Anh
25 tháng 9 2021 lúc 8:23

cảm ơn bạn Táo nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Táo
25 tháng 9 2021 lúc 9:03

ko cs gì

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khách vãng lai
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Sơn
21 tháng 4 2020 lúc 15:15

câu 1 :

Người xưa đặt ra luật tục nhằm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.

câu 2:

Những việc mà người Ê-đê xem là có tội là: tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

câu 3 :

Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là:

-  Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy.

-  Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội.

- Nhân chứng: phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì đối chứng mới có giá trị.

câu 4 :

Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học, luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, luật bảo vệ môi trường, luật giao thông đường bộ...

 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Anh
21 tháng 4 2020 lúc 15:17

1. Người xưa đặt xa luật tục để mọi người tuân theo mà sống cho đúng; nhằm giữ gìn và bảo vệ cuộc sống thanh bình cho cộng đồng.

2.  Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho giặc. 

3. - Chuyện nhỏ thì xử nhỏ, phạt tiền một song.

- Chuyện lớn thì xử nặng, phạt tiền một co.

- Chuyện quá sức con người, gánh không nổi, vác không kham thì xử tội chết.

- Chuyện nội bộ trong gia đình, dòng tộc cũng xử như vậy.

- Tang chứng phải đầy đủ, chắc chắn, có nhiều người chứng kiến sự việc

4. Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật Lao động, luật Báo chí, luật Bảo vệ môi trường...

 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
ミ★FF  BӨYΛΉΉ★彡
Xem chi tiết
Nguyễn Dương Nguyệt Linh
17 tháng 2 2019 lúc 19:51

vào vietjack mà giải có hết

Bình luận (0)
Roxana_Scarlet
17 tháng 2 2019 lúc 19:53

Bn học nhanh z 

Bình luận (0)
-..-
19 tháng 4 2020 lúc 13:09

Câu hỏi 1 : Luật tục là gì ?

Là những quy định, phép tắc phải tuân theo trong buôn làng , bộ tộc,....

Câu hỏi 2 : Tang chứng là gì ?

Sự vật , sự việc chứng tỏ hành động phạm tội .

Câu hỏi 3 : Song, co là gì ?

Các đơn vị tiền cổ của người Ê-đê; hai song bằng một co .

Câu hỏi 4 : Người xưa đặt tục để làm gì 

Người xưa đặt tục nhắm để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng .

Câu hỏi 5 ; Hãy kể tên một số luật nước ta mà em biết.

Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học ,luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em , luật giao thông đường bộ , luật bảo vệ môi trường ,......

Câu hỏi 6 : Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng.

Nếu chuyện nhỏ thì phạt tiền một song ,chuyện lớn phạt tiền một co.Nếu là chuyện quá sức con người , gánh không nổi , vác không tham thì người phạm tội phải chịu chết .

Câu hỏi 7 : Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội.

- Tội không hỏi mẹ cha ; Tội ăn cắp ; Tội giúp kẻ có tội ;Tội dẫn đường cho địch .

Câu hỏi 8 : Trả lại đủ giá là gì ?

Trả lại đủ số lượng và giá trị .

Câu hỏi 9 : Nhân chứng là gì ?

Người làm chứng .

Câu hỏi 10 : Ê-đê là gì ?

Tên một dân tộc thiểu số sống ở vùng Tây Nguyên .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Anh Đức
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 2 2022 lúc 16:31

Tham khảo

- Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co).

Bình luận (0)
qlamm
11 tháng 2 2022 lúc 16:31

TK

Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là: - Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy. - Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao...

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
11 tháng 2 2022 lúc 16:32

Tham khảo

Những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng là: - Tội nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song), chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co). Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử vậy. - Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao...

Bình luận (0)
Trần Bảo Nam
Xem chi tiết
Trần Bảo Nam
21 tháng 7 2018 lúc 18:30

Cục đá

Bình luận (0)
phan thi hong nhung
21 tháng 7 2018 lúc 18:31

đá kì vào nhau rồi nó tạo ra lửa

Bình luận (0)
Trần Bảo Nam
21 tháng 7 2018 lúc 18:32

Đá kì là đá gì?

Bình luận (0)
Miru Tōmorokoshi
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
29 tháng 7 2021 lúc 17:37

D

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
29 tháng 7 2021 lúc 17:37

D nha

Bình luận (0)
Hà Khánh Linh
29 tháng 7 2021 lúc 17:46

D.miễn thuế hai năm liền cho nhân dân,bãi bỏ luật pháp hà khắc

banhqua

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 2 2019 lúc 4:10

a, Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật, câu này còn có nghĩa kể, thuật lại việc "dốc hết vốn" để mua gỗ làm nghề đẽo cày.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
Lê Ngân Khánh
23 tháng 4 2023 lúc 15:48

Từ xưa đến nay, con người đã lợi dụng thuỷ triều để:

- phục vụ cho công nghiệp như sản xuất ra điện, ngư nghiệp như đánh bắt hải sản và khoa học như nghiên cứu thuỷ văn

- không chỉ vậy, thuỷ triều còn có những đóng góp lớn cho những chiến thắng vang dội trong lich sử nước ta như: chiến thắng Bạch Đằng năm 938 do Ngô Quyền lãnh đạo trức quân Nam Hán, chiến thắng năm 1288 của nhà Trần trức quân Nguyên Mông.

Bình luận (1)
Lê Ngân Khánh
23 tháng 4 2023 lúc 15:48

Có vài lỗi sai chính tả, thông cảm giúp mình nhé

Bình luận (0)
nhibaota
Xem chi tiết
Diệu Anh
9 tháng 7 2018 lúc 10:08

chép mạng á

Bình luận (0)