Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 10 2018 lúc 10:05

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng gồm

+ Nhiệt độ: tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng A đúng

+ Nồng độ: tăng nồng độ của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Chú ý khi nén để làm tăng nồng độ CO2 là sản phẩm phản ứng C sai

+ Diện tích tiếp xúc: tăng diện tích tiếp xúc của chất phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng. Tăng kích thước của quặng làm giảm diện tích tiếp xúc B sai

+ Áp suất: Với phản ứng có sự tham gia của chất khí, tăng áp suất thì tốc độ phản ứng tăng D sai.

+ Xúc tác

Đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2019 lúc 15:21

Chọn B

∆ H   >   0  phản ứng thuận thu nhiệt.

(1) Tăng nhiệt độ của phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt tức chiều thuận.

(2) Tăng áp suất chung của hệ không làm ảnh hưởng đến cân bằng do số mol khí ở hai vế của phương trình hóa học bằng nhau.

(3) Giảm nhiệt độ của phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa nhiệt tức chiều nghịch.

(4) Tăng số mol CO cân bằng chuyển dịch theo chiều làm giảm CO tức chiều thuận.

→ Vậy có hai biện pháp (1) và (4) làm tăng hiệu suất của hệ phản ứng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2018 lúc 8:13

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2017 lúc 14:50

Đáp án B

( khí)

Nên khi tăng hay giảm áp suất thì CB sẽ không bị chuyển dịch

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2017 lúc 9:24

Chọn đáp án A

1) Không dịch chuyển   

2) Dịch qua phải   

3) Dịch qua trái

4) Không dịch chuyển      

5) Dịch qua phải

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2019 lúc 4:50

Chọn đáp án B

Muốn cân bằng không dịch chuyển khi tăng áp thì tổng số mol khí không đổi sau phản ứng:

1) Fe2O3(r) + 3CO(k)  ⇌  2Fe(r) + 3CO2(k) (Thỏa mãn 3 =3 )

2) CaO(r) + CO2(k)  ⇄  CaCO3(r)      (Không thỏa mãn 1 ≠0)  

3) N2O4(k) ⇄  2NO2(k)                     (Không thỏa mãn 1 ≠2)           

4)H2(k) + I2(k) ⇄  2HI(k)                  (Thỏa mãn 2 =2 )    

5) 2SO2(k) + O2(k) ⇄  2SO3(k)       (Không thỏa mãn 3 ≠2) 

Quỳnh Diễm
Xem chi tiết
Buddy
3 tháng 1 2022 lúc 9:25

 Phản ứng xảy ra trong lò luyện gang:
A. 3Fe +202- » Fe;04. B. 3CO +Fe2O3 → 2Fe + 3CO2.
C. Fe +CuSO4 > FESO4 + Cu. D. C +O2-→ CO2.     

Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 1 2022 lúc 9:26

Chọn B

Nguyễn Trường An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2017 lúc 11:12

Đáp án A

Chỉ có 1 phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện là: (3)