Một nguyên tử có 19 electron. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một nguyên tử có 3 lớp electron, trong đó số electron p bằng số electron s. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử này là
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
A
Nguyên tử có 3 lớp electron => Số electron s tối đa là 6.
Vì nguyên tử có 3 lớp electron, số electron p nhỏ nhất là 6 (6 electron trên phân lớp 2p, phân lớp 3p không có electron).
Vậy số electron s = số electron p = 6.
Do đó tại lớp ngoài cùng có 2 electron s và không có electron p.
cho biết tên , kí hiệu , số hiệu nguyên tử của : a) 2 nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là tối đa ; b) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng ; c) 2 nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
HD:
a) Lấy 2 nguyên tố khí hiếm, ví dụ: 24He (1s2) và 1020Ne (1s22s22p6).
b) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm IA, ví dụ: 11H (1s1) và 37Li (1s22s1).
c) Lấy 2 nguyên tố thuộc nhóm VIIA, ví dụ: 919F (1s22s22p5) và 1735Cl (1s22s22p63s23p5).
Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron ở lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là
A. 35
B. 25
C. 17
D. 7
A
Sự phân bố electron trên các lớp là 2/8/18/7.
Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là 35.
1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron.
D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32
2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?
A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e
C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. D. R là phi kim
3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
4. Nhận định nào ĐÚNG?
A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.
B. Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.
5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6.
B. 3 ; 6 ; 12.
C. 3 ; 9 ; 18.
D. 4 ; 16 ; 18.
Chọn và giải thích(nếu được) giúp e
1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron.
D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng
2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?
A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e
C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng) D. R là phi kim
3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
4. Nhận định nào ĐÚNG?
A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.
B. Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.
5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6.
B. 3 ; 6 ; 12.
C. 3 ; 9 ; 18.
D. 4 ; 16 ; 18.
- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d
- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron
- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
Một nguyên tố có 3 lớp electron. Lớp ngoài cùng có 4 electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là
A. 6
B. 8
C. 12
D. 14
D
Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3 s 2 3 p 2 .
Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố này là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 2 .
Có 14 electron trong nguyên tử. Số hiệu nguyên tử là 14
Một nguyên tử có 3 lớp electron. Trong đó số electron p nhiều hơn số electron s là 5. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử này là
A. 2
B. 3
C. 5
D. 7
Có thể vẽ sơ đồ đơn giản gồm vòng tròn con là hạt nhân, mỗi vòng cung nhỏ là một lớp với số electron của lớp ghi ở chân. Thí dụ sơ đồ đơn giản của nguyên tử sillic trong bài tập 4.3 như sau:
Biết rằng, trong nguyên tử các electron có ở lớp 1 (tính từ hạt nhân) tối đa là 2e, ở lớp 2 tối đa là 8e, ở lớp 3 tạm thời cũng là 8e, nếu còn electron sẽ ở lớp 4.
Mấy nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng 5, mấy nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng 7 ?
- Hai nguyên tử có số eletron lớp ngoài cùng là 5.
- Hai nguyên tử có số electron ngoài cùng 7.
Một nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm VIA trong bảng tuần hoàn.
a) Nguyên tử của nguyên tố đó có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng ?
b) Lớp electron ngoài cùng là lớp electron thứ mấy ?
c) Viết số electron ở từng lớp electron.
a) Nguyên tố có 6 electron lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.
b) Nguyên tố có 3 lớp electron ngoài cùng ở lớp thứ 3.
c) Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s
(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì
(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn
(4) Số thứ tự của nhóm (IA,IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó
(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm
(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4