a) Nguyên tố có 6 electron lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.
b) Nguyên tố có 3 lớp electron ngoài cùng ở lớp thứ 3.
c) Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.
a) Nguyên tố có 6 electron lớp ngoài cùng vì ở nhóm VIA.
b) Nguyên tố có 3 lớp electron ngoài cùng ở lớp thứ 3.
c) Số electron ở từng lớp là 2, 8, 6.
Một nguyên tố ở chu kì 3 nhóm VIA trong bảng tuần hoàn
a) có bao nhiêu electron ở lớp electron ngoài cùng
b) các electron ngoài cùng nằm ở lớp electron thứ mấy
c) viết cấu hình electron nguyên tử và cấu hình electron của ion được tạo thành từ nguyên tố đó
Trong bảng tuần hoàn, các nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố kim loại, nhóm A nào gồm hầu hết các nguyên tố phi kim, nhóm A nào gồm các nguyên tố khí hiếm ? Đặc điểm số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử trong các nhóm trên.
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
a) Căn cứ vào đâu mà người ta xếp các nguyên tố thành chu kì, nhóm ?
b) Thế nào là chu kì ? Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì nhỏ, bao nhiêu chu kì lớn ? Mỗi chu kì có bao nhiêu nguyên tố ?
Nguyên tố atatin At (Z = 85) thuộc chu kì 6, nhóm VIIA. Hãy dự đoán tính chất hóa học cơ bản của nó và so sánh với các nguyên tố khác trong nhóm.
Từ trái sang phải trong một chu kì, tại sao bán kính nguyên tử các nguyên tố các nguyên tố giàm thì tính kim loại giảm, tính phi kim tăng ?
Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% H về khối lượng. Xác định nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Giải thích tại sao oxi và lưu huỳnh cùng thuộc nhóm VIA nhưng oxi chủ yếu có số oxi hóa -2 trong các hợp chất còn lưu huỳnh ngoài số oxi hóa -2 còn có các số oxi hóa +4 và +6.
Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4, oxit cao nhất của nó chứa 53,3% H về khối lượng. Tìm nguyên tử khối nguyên tố đó.