Cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 9. Giá trị của A B → . A C → bằng
A.0
B.3
C.81
D.9
Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A − 4 ; 9 ; − 9 , B 2 ; 12 ; − 2 và C − m − 2 ; 1 − m ; m + 5 . Tìm giá trị của m để tam giác ABC vuông tại B.
A. m = − 4
B. m = 4
C. m = − 3
D. m = 3
Đáp án A
Ta có:
B A → = − 6 ; − 7 ; − 3
B C → = − m − 4 ; − m − 11 ; m + 7
Mặt khác: B A → . B C → = 0 nên m = − 4 .
Cho tam giác ABC vuông tại C có BC = a ; AC = b ; AB = c . Tìm giá trị nhỏ nhất của \(P=\frac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}{abc}\) .
CÓ: \(a^2+b^2=c^2.\)Nên ta có:
\(P=\frac{\left(a+b\right)\left(a+\sqrt{a^2+b^2}\right)\left(b+\sqrt{a^2+b^2}\right)}{ab\sqrt{a^2+b^2}}\)
\(=\frac{a+b}{\sqrt{a^2+b^2}}.\frac{a+\sqrt{a^2+b^2}}{a}.\frac{b+\sqrt{a^2+b^2}}{b}\)
\(=\left(\sqrt{\frac{a^2}{a^2+b^2}}+\sqrt{\frac{b^2}{a^2+b^2}}\right).\left(1+\sqrt{\frac{a^2+b^2}{a^2}}\right)\left(1+\sqrt{\frac{a^2+b^2}{a^2}}\right)\).
Đặt: \(x^2=\frac{a^2}{a^2+b^2};y^2=\frac{b^2}{a^2+b^2}\Rightarrow x^2+y^2=1\). Ta có:
\(P=\left(x+y\right)\left(1+\frac{1}{x}\right)\left(1+\frac{1}{y}\right)\)
\(=x+y+\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{x}{y}+\frac{y}{x}+2\)\(\ge4\sqrt{x.y.\frac{1}{x}.\frac{1}{y}.\frac{x}{y}.\frac{y}{x}}+2=6.\)
Vậy GTNN của P = 6.Dấu bằng xảy ra khi x = y =1 hay tam giác ABC vuông cân.
Bài 1: tính giá trị của đơn thức
B =\(\frac{1}{4}\left(a^2b^2\right)2ab\) tại a=1, b= |2|
Bài 2 cho tam giác abc vuông cân tại a vẽ AH vuông góc với BC tại H. CMR AB^2+CH^2=AC^2+BH^2
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt Ac tại M. trên tia BC lấy D sao cho BD = BA
a) CM tam giác ABM= tam giác DBM
b) CM MD vuông góc với BC
C) Tia BA cắt tia DM tại E. CM AB song song với CE
\(B=\frac{1}{4}\left(a^2b^2\right)2ab\) tại a = 1, b = |2|
\(B=\frac{1}{4}\left(1^2.2^2\right)2.1.2\)
\(B=\frac{1}{4}.4.2.1.2\)
\(B=4\)
Cho tam giác ABC vuông tại A, ngoại tiếp đường tròn tâm O, bán kính r. Đặt BC=a, AC=b, AB=c.
a, Chứng minh: b+c-a=2r
b, Tìm điều kiện của tam giác ABC để \(\frac{r}{a}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đo
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = a. Giá trị của A B → . B C → là
A. a 2
B. - 1 2 a 2
C. - a 2
D. − 3 2 a 2
Vì tam giác ABC vuông tại A nên: A B → . A C → = 0
A B → . B C → = A B → . A C → − A B → = A B → . A C → − A B → 2 = 0 − A B → 2 = − a 2
Chọn C.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = a. Giá trị của ( A C ) ⃗ . ( B C ) ⃗ là
A. - a 2
B. a 2
C. - 1 2 a 2
D. 2 a 2
Vì tam giác ABC vuông tại A nên: A B → . A C → = 0
A C → . B C → = A C → . A C → − A B → = A C → 2 − A C → . A B → = A C 2 − 0 = a 2
Chọn B.
Biết hai điểm B(a; b), C(c; d) thuộc hai nhánh của đồ thị hàm số y = 2 x x - 1 sao cho tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A(2; 0), khi đó giá trị biểu thức T=ab+cd bằng:
A. 6
B. 0
C. -9
D. 8
Biết hai điểm B(a; b), C(c; d) thuộc hai nhánh của đồ thị hàm số y = 2 x x - 1 sao cho tam giác ABC vuông cân tại đỉnh A(2; 0), khi đó giá trị biểu thức T=ab + cd bằng:
A. 6
B. 0
C. -9
D. 8
Gọi
Gọi H, K lần lượt là hình chiếu của B, C trên trục
vuông cân
Ta có:
Mà:
Xét và ta có:
(các cạnh tương ứng bằng nhau)
Ta có:
Chọn D.
Cho biểu thức: A=15cân4a+cân a-cân25a a) rút gọn A b) tính giá trị của biểu thức A tại A=100 b) Vẽ AM là đường trung tuyến của tam giác ABC (M thuộc BC) . Chứng minh góc BAH= góc MAC c) Vẻ HE vuông góc AB (E thuộc AB), HF vuông góc AC (F thuộc AC) . Chứng minh EF vuông góc AM tại K và tính độ dài AK
Câu 1:
a: \(A=15\sqrt{4a}+\sqrt{a}-\sqrt{25a}\)
\(=15\cdot2\sqrt{a}+\sqrt{a}-5\sqrt{a}\)
\(=30\sqrt{a}-4\sqrt{a}=26\sqrt{a}\)
b: Sửa đề: Khi a=100
Thay a=100 vào A, ta được:
\(A=26\cdot\sqrt{100}=26\cdot10=260\)