Những câu hỏi liên quan
Đặng Hùng Anh
Xem chi tiết
Duc Maithien
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 4 2020 lúc 8:58

Câu 3.Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc). Cho hỗn hợp khí này đi qua dung dịch Pb(NO)2 dư, thu được 23,9 gam kết tủa màu đen.

a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. e) Tính thể tích mỗi khí ở điều kiện tiêu chuẩn. f) Tính khối lượng của Fe và FeS có trong hỗn hợp ban đầu.

---

n(khí)=2,464/22,4= 0,11(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

FeS + 2 HCl -> FeCl2 +H2S

H2S + Pb(NO3)2 -> PbS (kết tủa đen) + 2 HNO3

nPbS= 23,9/239=0,1(mol)

=> nH2S= nPbS=0,1(mol)

=>V(H2S,đktc)=0,1.22,4=2,24(l)

=> V(H2,đktc)=2,464-2,24=0,224(l)

b) nFe= nH2= n(khí)-nH2S=0,11-0,1=0,01(mol)

=> mFe=0,01.56=0,56(g)

nFeS=nH2S=0,1(mol)

=> mFeS=88.0,1=8,8(g)

Bình luận (0)
Qi Ye
Xem chi tiết
Quang Nhân
3 tháng 8 2019 lúc 10:08

Câu 1 :

nHCl = 1.592 mol => mHCl = 58.108 g

nH2 = 0.195 mol => mH2 = 0.39 g

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2 (2)

Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O (3)

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O (4)

Từ (1) và (2) :

=> nHCl = 2nH2 = 0.39 mol

=> nHCl (cl) = 1.592 - 0.39=1.202 mol

Từ (3) và (4) :

=> nH2O = nHCl/2 = 1.202/2=0.601 mol

=> mH2O = 10.818 g

Áp dụng ĐLBTKL :

mhh + mHCl = mM + mH2 + mH2O

hay 26.43 + 58.108 = mM + 0.39 + 10.818

=> mM = 73.33 g

Bình luận (0)
Quang Nhân
3 tháng 8 2019 lúc 21:22

Bài 2 :

nH2O = 0.5 mol

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

=> nX = nH2O = 0.5 mol

Al(OH)3 + 3HCl --> AlCl3 + 3H2O

Fe(OH)3 + 3HCl --> FeCl3 + 3H2O

Cu(OH)2 + 2HCl --> CuCl2 + 2H2O

Mg(OH)2 + 2HCl --> MgCl2 + 2H2O

=> nH2O = nHCl = 0.5 mol

VddHCl = 0.5/1 = 0.5 (l)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 11 2017 lúc 15:13

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 9 2019 lúc 10:12

Đáp án A

nE = nNaOH = 0,3 (mol) => nO (E) = 0,6 (mol)

Gọi a, b lần lượt là số mol CO2 và H2O

∆mGIẢM = mCO2 + mH2O - m

=> 44a + 18b – 100a = -34,5   (1)

mE = mC + mH + mO

=>  12a + 2b + 0,6.16 = 21,62  (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,87 và b = 0,79 (mol)

Số C = nCO2/ nE = 0,87/0,3 = 2,9 => X là HCOOCH3

Vì X, Y đều có 2 liên kết pi trong phân tử nên khi đốt cháy có:

nY + nZ = nCO2 – nH2O = 0,08 (mol)

=> nX = nE – 0,08 = 0,22 (mol)

Vậy nếu đốt Y và Z sẽ thu được: nCO2 = 0,87 – 0,22.2 = 0,43 (mol)

=> Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375

Y, Z có đồng phân hình học nên Y là: CH3- CH=CH-COOCH3

Do sản phẩm xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là: CH3-CH=CH-COOC2H5.

Vậy muối có phân tử khối lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa : 0,08 mol

=> mmuối = 0,08. 108 = 8,64 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 9 2017 lúc 2:09

Đáp án D

n E =  n N a O H = 0,3 mol →  n O ( E ) = 0,6 mol

Đặt a, b là số mol CO2, H2O → ∆m + 44a + 18b – 100a = -34

m E = 12a +2b + 0,6∙16 = 21,62

→ a = 0,87 và b = 0,79

→ Số C = n C n E = 2,9 → X là HCOOCH3

n Y + n Z = n C O 2 - n H 2 O = 0,08 1

Vậy nếu đốt Y và Z thu được

n C O 2 =  0,87 – 0,22∙2 = 0,43

→ Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375

Y, Z có đồng phân hình học nên Y là: CH3-CH=CH-COOCH3

Do sản phẩn xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là: CH3-CH=CH-COOC2H5

Vậy muối có M lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa 0,08 mol)

→ KL muối= 0,08∙108 = 8,64 gam

n C O 2  = 0,22∙2 +  5 n Y + 3 n Z  = 0,87 2

Kết hợp 12 → nY = 0,05 và nZ = 0,03

→ m C H 3 - C H = C H C O O N a  = 8,64 gam 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2019 lúc 5:32

Đáp án đúng : D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2019 lúc 8:44

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 8 2017 lúc 8:05

Đáp án A

nE = nNaOH = 0,3 (mol)

=> nO (E) = 0,6 (mol)

Gọi a, b lần lượt là số mol CO2 và H2O

∆mGIẢM = mCO2 + mH2O - m

=> 44a + 18b – 100a = -34,5   (1)

mE = mC + mH + mO

=>  12a + 2b + 0,6.16 = 21,62  (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,87 và b = 0,79 (mol)

Số C = nCO2/ nE = 0,87/0,3 = 2,9

=> X là HCOOCH3

Vì X, Y đều có 2 liên kết pi trong phân tử nên khi đốt cháy có:

nY + nZ = nCO2 – nH2O = 0,08 (mol)

=> nX = nE – 0,08 = 0,22 (mol)

Vậy nếu đốt Y và Z sẽ thu được:

nCO2 = 0,87 – 0,22.2 = 0,43 (mol)

=> Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375

Y, Z có đồng phân hình học nên Y là: CH3- CH=CH-COOCH3

Do sản phẩm xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là: CH3-CH=CH-COOC2H5.

Vậy muối có phân tử khối lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa : 0,08 mol

=> mmuối = 0,08. 108 = 8,64 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 9 2018 lúc 5:54

Đáp án B

Bình luận (0)