Cảm nhận về đoạn ông Hai đi nghênh ngang trên đường vắng.
Help me !!!
Câu 2: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu a), b), c), d), e):
“Ông Hai đi nghênh ngang giữa đường vắng, cái đầu cung cúc lao về phía trước. Hai tay vung vẫy, nhấp nhổm. Gặp ai quen ông lão cũng níu lại, cười cười:
- Nắng này bỏ mẹ chúng nó!
Có người bỡ ngỡ hỏi lại: “Chúng nó nào?” thì ông lão bật cười, giơ tay trỏ về phía tiếng súng:
- Tây chứ còn chúng nó nào nữa. Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù.
Dứt lời, ông lão lại đi, làm như đang bận nhiều việc lắm.”
1. Giới thiệu ngắn gọn về hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ấy. Xác định phương thức biểu đạt chính.
2. Giải nghĩa từ: nghênh ngang, cung cúc.
3. Phân tích cấu trúc ngữ pháp trong câu: “Ngồi trong vị trí giờ bằng ngồi tù.” và cho biết nó thuộc loại câu nào?
4. Nêu nội dung chính của đoạn bằng một câu khái quát.
5. Viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) trình bày suy nghĩ của em về vẻ đẹp của người nông dân trước cách mạng tháng Tám.
Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận về đoạn trích trong bài Hịch tướng sĩ:
“Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tai vạ về sau !
Mình cảm ơn!
Có thể tham khảo theo các ý sau:
- Trong đoạn trích, tác giả đã thể hiện lòng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc trước sự lâm nguy của đất nước khi chứng kiến tội ác và sự ngang ngược của sứ giặc:
- Tội ác, sự ngang ngược của kẻ thù:
+ Tình hình đất nước hiện tại, nỗi lòng, ân tình của vị chủ tướng đối với tì tướng.
+ Sứ giặc nghênh ngang, lưỡi cú diều, thân dê chó, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng.
⇒ kẻ thù ngang ngược, khiêu khích được lột tả, diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ - vật hoá sự ngang ngược, vô lối, tham lam, vơ vét.
+ Nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ, giọng văn mỉa mai châm biếm.
- Lòng yêu nước và căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn được thể hiện cụ thể qua lời nói , suy nghĩ của Người .
-- > Đó là lòng yêu nước đáng nghưỡng mộ cho ta học tập và noi theo.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huyết sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng
Từ 2 khổ thơ trên, em hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 8 đến 10 dòng cảm nhận của em về nhân vật được nói đến trong 2 khổ thơ đó.
GIÚP MÌNH VỚI, SÁNG MAI MÌNH THI RỒI!
chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
cảm nhận của em về ông hai trong đoạn trích
ông hai đi mãi đến sẩm tối.....ai cũng mừng cho ông lão
Niềm vui của ông Hai khi tin làng theo giặc được cải chính.
Ông phấn khởi đem quà về cho các conÔng đi từng nhà, gặp từng người chỉ để nói với họ tin: Tây đốt nhà ông, làng ông không theo giặc.Ông kể cho mọi người nghe về trận chống càn quét ở làng chợ Dầu với niềm tự hào.⇒ tinh thần yêu nước của ông Hai, một tình cảm chân thành của người nông dân chất phác, một người yêu làng, yêu nước, yêu cách mạng đến độ vui mừng thông báo nhà mình bị giặc đốt cháy sạch.
Viết đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong hai khổ thơ cuối:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng ...
Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Dứt lời ông lão...bỏ đi nơi khác.
Em hãy viết bài văn cảm nhận về đoạn thơ sau:
Chú bé loắt choắt
(Trích Lượm – Tố Hữu)
cảm nhận về ông hai trong đoạn trích ''ông lão ôm thằng con út ....cũng vơi đi dc đôi pahaanf"'
cảm nhận về ông hai trong đoạn trích ''ông lão ôm thằng con út ....cũng vơi đi dc đôi pahaanf"'