Học tại trường Chưa có thông tin
Đến từ Chưa có thông tin , Chưa có thông tin
Số lượng câu hỏi 25
Số lượng câu trả lời 1
Điểm GP 0
Điểm SP 0

Người theo dõi (0)

Đang theo dõi (0)


Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hóa được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".

"Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
(Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (1.0 điểm). Cuộc trò chuyện giữa hai mẹ con ốc sên dẫn ở trên có thể được coi là một câu chuyện hoàn chỉnh không? Vì sao
Câu 2 (1.0 điểm). Trong câu chuyện trên, ốc sên con than thở vì chuyện gì? Cái bình mà ốc sên nói đến theo em tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống?
Câu 3 (1.0 điểm). Ốc sên mẹ đã lí giải việc sâu róm và giun đất không phải mang bình là vì lẽ gì? Còn mẹ con ốc sên cần có cái bình để làm gì?
Câu 4 (1.0 điểm). Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
Câu 5 (1.0 điểm). Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong câu chuyện là gì? Nêu tác dụng.Ốc sên con ngày nọ hỏi mẹ: "Mẹ ơi! Tại sao chúng ta từ khi sinh ra phải đeo cái bình vừa nặng vừa cứng trên lưng như thế? Thật mệt chết đi được!"
"Vì cơ thể chúng ta không có xương để chống đỡ, chỉ có thể bò, mà bò cũng không nhanh" - Ốc sên mẹ nói.
"Chị sâu róm không có xương cũng bò chẳng nhanh, tại sao chị ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì chị sâu róm sẽ biến thành bướm, bầu trời sẽ bảo vệ chị ấy".
"Nhưng em giun đất cũng không có xương, cũng bò chẳng nhanh, cũng không biến hóa được, tại sao em ấy không đeo cái bình vừa nặng vừa cứng đó?"
"Vì em giun đất sẽ chui xuống đất, lòng đất sẽ bảo vệ em ấy".
Ốc sên con bật khóc, nói: "Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất cũng chẳng che chở chúng ta".

"Vì vậy mà chúng có cái bình!" - Ốc sên mẹ an ủi con - "Chúng ta không dựa vào trời, cũng chẳng dựa vào đất, chúng ta dựa vào chính bản thân chúng ta".
(Quà tặng cuộc sống, NXB Thanh niên, 2009)
Trả lời câu hỏi:
Câu 1 (1.0 điểm). Cuộc trò chuyện giữa hai mẹ con ốc sên dẫn ở trên có thể được coi là một câu chuyện hoàn chỉnh không? Vì sao
Câu 2 (1.0 điểm). Trong câu chuyện trên, ốc sên con than thở vì chuyện gì? Cái bình mà ốc sên nói đến theo em tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống?
Câu 3 (1.0 điểm). Ốc sên mẹ đã lí giải việc sâu róm và giun đất không phải mang bình là vì lẽ gì? Còn mẹ con ốc sên cần có cái bình để làm gì?
Câu 4 (1.0 điểm). Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên?
Câu 5 (1.0 điểm). Biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong câu chuyện là gì? Nêu tác dụng.

[...]Và xa, rất xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hòn ngọc. Có người bảo đó là lâu đài của Rùa vàng. Rùa lẩm bẩm:
- Ừ! Ta phải đến xem (lâu đài của Rùa Vàng) cho biết! Rùa Vàng chắc còn giữ cái nỏ bắn một phát giết nghìn giặc của cụ tổ. Chưa đến thăm lâu đài của Rùa Vàng thì đến lúc chết ta khó nhắm mắt.
Rùa ra đi. Ngày đầu Rùa chạy, như có ai đẩy sau lưng. Ngày thứ hai, Rùa chạy chậm. Ngày thứ ba, Rùa đi. Ngày thứ tư, đi chậm. Ngày thứ năm, Rùa lê từng bước. Cái gì đẩy sau lưng đã biến mất. Con đường hóa gồ ghề. Rùa bước chậm dần.. chậm dần rồi.. dừng lại!
- Ô kìa! Có ai đó không? Có phải ta đã dừng lại không? Ta mệt rồi! Ta phải nhờ một người khác đi hộ ta. Có thể một con chim Đại Bàng sẽ bay tới. Nó sẽ mời ta: "Mời ngài hãy tạm lên đôi cánh của tôi. Tôi vô cùng sung sướng được đưa ngài đến nơi ngài thích!". Nhưng ta cũng phải để Đại Bàng nó khẩn khoản năm lần bảy lượt, ta mới chịu ngồi lên lưng nó.
Ngày ngày Rùa nhìn khắp bốn phương. Mịt mù chẳng thấy tăm hơi Đại Bàng đâu cả! Chỉ thấy bên triền núi một chú ngựa chạy nhong nhong.
- Này anh ngựa kia! Chim Đại Bàng đã đến chưa?
Ngựa dừng lại ngạc nhiên:
- Từ khi lọt lòng mẹ, tôi chưa hề nghe tên một con chim kì lạ như thế!
- Nếu vậy, ai đi thế cho ta?
- Cái đó tôi không biết. Nhưng nếu bác đã mỏi chân, thì mời bác cứ lên lưng tôi, tôi chở một chặng..
- Lên lưng! Ồ!.. Ta muốn hỏi: Lưng có phải là chỗ chạy nhanh nhất không? Ta không muốn chậm trễ.
- Chỗ chạy nhanh nhất của tôi là bốn vó.
- Ta phải ngồi vào chỗ đó.
Ngựa đưa ra một chân. Rùa bò lên. Ngựa nhắc Rùa phải bíu vào thật chặt.
Lộp cộp! Lộp cộp! Gió thổi vù vù hai bên tai Rùa. Cây hai bên đường lao về phía sau vun vút. Lá cây cào trên mai Rùa. Một cành cây quật vào đầu Rùa đau điếng. Rùa kêu:
- Ôi! Chậm lại! Chậm lại!
Nhưng cơn lốc càng to. Chợt: Rầm! Đất trời như tối kịt lại. Rùa văng ra xa, chết ngất.
Rùa dần dần tỉnh lại, khắp người như có hàng vạn kim đâm. Rùa mở mắt. Thật quá rùng rợn! Rùa đang nằm giữa vũng máu, và cái mai bị vỡ ra nhiều mảnh!
Cũng may, những mảnh vỡ sau đó lành lại. Nhưng những vết sẹo ngang dọc trên mai vẫn còn trông thấy. Cũng rất may, từ đó Rùa rút ra được bài học tốt. Rùa đã quyết rèn luyện cho mình có được tính kiên nhẫn luyện tập thành công và đã thắng trong cuộc thi với Thỏ. Riêng về chuyện cái mai, mời các bạn hãy xem thật kĩ một con Rùa để biết chuyện tôi kể là có thật.

(Trích Bài học tốt – Võ Quảng)​
1). Em hãy tìm 1 chủ ngữ là cụm danh từ trong đoạn trích trên. Nêu tác dụng của việc mở rộng chủ

 

 

[...]Và xa, rất xa, trên ngọn một quả núi cao, một lâu đài hiện ra như một hòn ngọc. Có người bảo đó là lâu đài của Rùa vàng. Rùa lẩm bẩm:
- Ừ! Ta phải đến xem (lâu đài của Rùa Vàng) cho biết! Rùa Vàng chắc còn giữ cái nỏ bắn một phát giết nghìn giặc của cụ tổ. Chưa đến thăm lâu đài của Rùa Vàng thì đến lúc chết ta khó nhắm mắt.
Rùa ra đi. Ngày đầu Rùa chạy, như có ai đẩy sau lưng. Ngày thứ hai, Rùa chạy chậm. Ngày thứ ba, Rùa đi. Ngày thứ tư, đi chậm. Ngày thứ năm, Rùa lê từng bước. Cái gì đẩy sau lưng đã biến mất. Con đường hóa gồ ghề. Rùa bước chậm dần.. chậm dần rồi.. dừng lại!
- Ô kìa! Có ai đó không? Có phải ta đã dừng lại không? Ta mệt rồi! Ta phải nhờ một người khác đi hộ ta. Có thể một con chim Đại Bàng sẽ bay tới. Nó sẽ mời ta: "Mời ngài hãy tạm lên đôi cánh của tôi. Tôi vô cùng sung sướng được đưa ngài đến nơi ngài thích!". Nhưng ta cũng phải để Đại Bàng nó khẩn khoản năm lần bảy lượt, ta mới chịu ngồi lên lưng nó.
Ngày ngày Rùa nhìn khắp bốn phương. Mịt mù chẳng thấy tăm hơi Đại Bàng đâu cả! Chỉ thấy bên triền núi một chú ngựa chạy nhong nhong.
- Này anh ngựa kia! Chim Đại Bàng đã đến chưa?
Ngựa dừng lại ngạc nhiên:
- Từ khi lọt lòng mẹ, tôi chưa hề nghe tên một con chim kì lạ như thế!
- Nếu vậy, ai đi thế cho ta?
- Cái đó tôi không biết. Nhưng nếu bác đã mỏi chân, thì mời bác cứ lên lưng tôi, tôi chở một chặng..
- Lên lưng! Ồ!.. Ta muốn hỏi: Lưng có phải là chỗ chạy nhanh nhất không? Ta không muốn chậm trễ.
- Chỗ chạy nhanh nhất của tôi là bốn vó.
- Ta phải ngồi vào chỗ đó.
Ngựa đưa ra một chân. Rùa bò lên. Ngựa nhắc Rùa phải bíu vào thật chặt.
Lộp cộp! Lộp cộp! Gió thổi vù vù hai bên tai Rùa. Cây hai bên đường lao về phía sau vun vút. Lá cây cào trên mai Rùa. Một cành cây quật vào đầu Rùa đau điếng. Rùa kêu:
- Ôi! Chậm lại! Chậm lại!
Nhưng cơn lốc càng to. Chợt: Rầm! Đất trời như tối kịt lại. Rùa văng ra xa, chết ngất.
Rùa dần dần tỉnh lại, khắp người như có hàng vạn kim đâm. Rùa mở mắt. Thật quá rùng rợn! Rùa đang nằm giữa vũng máu, và cái mai bị vỡ ra nhiều mảnh!
Cũng may, những mảnh vỡ sau đó lành lại. Nhưng những vết sẹo ngang dọc trên mai vẫn còn trông thấy. Cũng rất may, từ đó Rùa rút ra được bài học tốt. Rùa đã quyết rèn luyện cho mình có được tính kiên nhẫn luyện tập thành công và đã thắng trong cuộc thi với Thỏ. Riêng về chuyện cái mai, mời các bạn hãy xem thật kĩ một con Rùa để biết chuyện tôi kể là có thật.

(Trích Bài học tốt – Võ Quảng)​
Trả lời câu hỏi:
1). Chi tiết nào thể hiện sự nôn nóng muốn đến đích ngay lập tức của Rùa? Rùa đã phải trả giá như thế nào cho sự nôn nóng đó?
2). Em hãy viết khoảng 5 – 7 câu rút ra bài học cho bản thân sau khi đọc xong câu chuyện của Rùa