Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuân Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
28 tháng 2 2021 lúc 17:58

\(F_A=P-P_1=18-12=6\left(N\right)\)

\(\Leftrightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{6}{136000}\left(m^3\right)\)

\(m=\dfrac{P}{10}=1,8\left(kg\right)\)

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,8}{\dfrac{6}{136000}}=40800\left(kg\backslash m^3\right)\)

Nguyễn Xuân Lộc
28 tháng 2 2021 lúc 20:35

- 18N là trọng lượng của vật. ( F )

- 12N là lực biểu kiến. (Fbk )

Gọi FA là lực đẩy Acsimet.

Ta có công thức: F - Fbk = FA

=> Lực đẩy Ácsimet tác dụng lên vật là:

F= F - Fbk = 18 - 12 = 6 (N)

Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

d = \(10\cdot D\) = \(10\cdot13600=136000\)(N)

Thể tích của vật là:

V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{6}{136000}\)=\(\dfrac{3}{68000}\)(m3)

Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_v=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{\dfrac{3}{68000}}=408000\left(N\backslash m^3\right)\)

Khối lượng riêng của vật là:

\(D_v=\dfrac{d_v}{10}=\dfrac{408000}{10}=40800\left(kg\m^3 \right)\)

vuivuivuivui

Khanh Bùi
Xem chi tiết
Minh Tâm Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
17 tháng 5 2023 lúc 6:41

Khi treo vật ngoài không khí có nghĩa: \(P=F=12N\)

Khi treo vật vào trong nước nên vật chịu thêm lực đẩy Ác-si-mét: \(F'=P-F_A=7N\)

Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là: \(F_A=P-F'=12-7=5N\)

Thể tích của vật:

\(F_A=d_{H_2O}.V=10D_{H_2O}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{10D_{H_2O}}=\dfrac{5}{10.1000}=\dfrac{1}{2000}m^3\)

Trọng lượng riêng của vật:

\(P=d_V.V\Rightarrow d_V=\dfrac{P}{V}=\dfrac{12}{\dfrac{1}{2000}}=24000N/m^3\)

Khánh Đỗ
Xem chi tiết
Cao ngọc quỳnh hương
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
7 tháng 1 2021 lúc 8:48

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=18-12=6\) (N)

Trọng lượng riêng của chất lỏng là:

\(d=10D=12000\) (N/m3)

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=5.10^{-4}\) (m3)

Trọng lượng riêng của vật là:

\(d_v=\dfrac{P}{V}=36000\) (N/m3)

random name
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2021 lúc 15:56

Lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=F-F_1=20-16=4N\)

Thể tích vật:

\(V_{vật}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)

Trọng lượng riêng vật:

\(d_{vật}=\dfrac{P}{V_{vật}}=\dfrac{20}{4\cdot10^{-4}}=50000\)N/m3

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Thai Meo
11 tháng 11 2016 lúc 21:14

lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là :

FA=F - F'=12 - 7=5N

khối lượng của vật đó là :

m=P/10=12:10=1,2kg

TLR của nước là :

1000.10=10000N/m3

thể tích của vật đó là:

v=m/dn=1,2/10000=0,00012m3

TLR của vật là :

dn=FA/v=5/0,00012=41666,6N/m3

Phương Ngọc
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 12 2021 lúc 22:10

\(F_A=P-P'=18-10=8N\)

\(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)

nguyễn thị hương giang
9 tháng 12 2021 lúc 22:11

\(F_A=P-F=18-10=8N\)

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{8}{10000}=8\cdot10^{-4}m^3\)

\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{18}{8\cdot10^{-4}}=22500\)N/m3

\(D=\dfrac{d}{10}=\dfrac{22500}{10}=2250\)kg/m3

\(m=D\cdot V=2250\cdot8\cdot10^{-4}=1,8kg\)

Tsumi Akochi
Xem chi tiết
Thai Meo
11 tháng 11 2016 lúc 21:06

a) lực đẩy của nước tác dụng lên vật là :

12 - 7 =5N

b) khối lượng của vật ban đầu là :

12:10=1,2kg

thể tích của vật là :

v=m/dn=1,2/10000=0,00012m3

c) gọi TLR của chất đó là d ta có :FA=d.v

=>d=FA/v=5:0,00012=41666,6N/m3

An Bùi
11 tháng 12 2016 lúc 15:15

a, Fa=12-7=5(N) . Bạn không ghi rõ là lực gì nhưng mình nghĩ chỉ có thể là lực đẩy Ác-si-mét
b,Ta có : Fa = d.V => V= Fa/d = 5.10^-4
c,d=P/V=12/(5.30^-4) = 24000 ( N/m3)

Chim Sẻ Đi Mưa
3 tháng 1 2017 lúc 19:37

Ta có

a) FA = P - P1 = 12 - 7 = 5 N

b) Vvật = FA / dn = 5 / 10000 = 0,0005 m3 ( vì vật chìm trong nước)

c) d vật = P / V = 12 / 0,0005 = 24000 N / m3

đúng tick mik nhé ^^