Những câu hỏi liên quan
❤️ buồn ❤️
Xem chi tiết
Kagamine Len
10 tháng 12 2018 lúc 18:56

Trả lời :

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.

- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc.


 

Bình luận (0)
Thiên
10 tháng 12 2018 lúc 18:57

- Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Những cảm nhận về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân.

- Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Cảm nhận về cảnh sắc, không khí chung của mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.

- Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng.

Ba đoạn liên kết với nhau bằng mạch cảm xúc: từ những quy luật tình cảm chung của con người đến những cảm nhận riêng về mùa xuân. Cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tháng giêng. Đây là mạch cảm xúc được phát triển rất tự nhiên, hợp lôgíc.

#Tham khảo

Bình luận (0)
༄༂ßσssツミ★Lâm Lí Lắc★ (...
10 tháng 12 2018 lúc 19:04
Đoạn 1 (Từ đầu đến "mê luyến mùa xuân"): Quy luật tình cảm của con người với mùa xuân - là một điều tất nhiên.Đoạn 2 (tiếp theo đến "mở hội liên hoan"): Mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc.Đoạn 3 (phần còn lại): Cảnh sắc và không khí mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 1 2019 lúc 5:17

- Bố cục có thể chia làm 4 đoạn:

  + Đoạn 1 (từ đầu đến thơm nếp xôi): chặng đường hành quân vất vả gắn với hình ảnh núi rừng hùng vĩ, khắc nghiệt

   + Đoạn 2 (tiếp đến lũ hoa đong đưa): kỉ niệm của những người chiến sĩ cách mạng

   + Đoạn 3 (tiếp đến khúc độc hành): nỗi nhớ đồng đội da diết về những đồng đội của mình

   + Đoạn 4 (còn lại): Nỗi nhớ của Quang Dũng hướng về Tây Tiến

- Mạch cảm xúc của bài thơ: Mở đầu là nỗi nhớ, tiếp là kỉ niệm, nỗi nhớ về Tây Tiến và cuối cùng là lời khẳng định mãi gắn bó lòng với Tây Tiến

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
19 tháng 5 2018 lúc 11:34

- Bài văn có thể được chia làm 2 phần:

   + Phần 1 (từ đầu- sắp đứng đầu thiên hạ): Giới thiệu ngoại hình và tính cách của Dế Mèn

   + Phần 2: (phần còn lại): Câu chuyện về bài học đường đời đầu tiên

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thùy Trang
15 tháng 12 2018 lúc 16:37

Bài thơ chia làm 4 đoạn sau:

Đoạn 1 (14 câu thơ đầu): cảm hứng từ cuộc hành trình đầy gian khổ của đoàn quân Tây Tiến. Đoạn 2 (8 câu thơ tiếp theo):kỉ niệm về tình quân dân và khung cảnh sông nước miền tây. Đoạn 3 (Tiếp đến khúc độc hành):hình tượng người lính Tây Tiến, đây là đoạn nói về nỗi nhớ đồng đội da diết của tác giả đối với những người chiến sĩ đồng đội của mình. Đoạn 4: Còn lại là lời thề gắn bó với Tây Tiến.

= > Bài thơ được sáng tác trong nỗi nhớ da diết của nhà thơ Quang Dũng với đồng đội và đơn vị cũ. Nỗi nhớ ấy gắn liền với thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ thơ mộng.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 4 2017 lúc 11:59

Em chọn một bài viết tiêu biểu của mình, rồi liệt kê ra các phép liên kết: phép thế, phép lặp, phép liên tưởng, phép nối…

Bình luận (0)
ERROR
Xem chi tiết

Tham khảo:

Đoạn 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”

=> Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân.

Đoạn 2: Tiếp theo đến “Điếu, mày!”

=> Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê.

Đoạn 3: Còn lại

=> Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Diệp
7 tháng 3 2022 lúc 21:07

THAM KHẢO:

Truyện ngắn Sống chết mặc bay có thể chia làm 3 đoạn: - Đoạn 1 (từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất”): Nguy cơ đê bị vỡ và sự chống đỡ của người dân. - Đoạn 2 (tiếp theo đến “Điếu, mày!”): Quan phụ mẫu vô trách nhiệm, mải mê bài bạc trong khi đi hộ đê. - Đoạn 3 (còn lại): Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.

Bình luận (1)
ERROR
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 3 2022 lúc 20:16

Có thể chia làm 3 phần :

- Phần 1: từ đầu đến khúc đê này hỏng mất

`->`  Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân.

- Phần 2 :  Từ ấy lũ con đến điếu, mày 

`->` Cảnh quan phụ mẫu vô trách nhiệm đi hộ đê

- Phần 3 : Còn lại

`->` Đê bị vỡ, nhân dân lâm vào cảnh sầu thảm

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 20:19

-Có thể chia thành 3 đoạn
+Cảnh đê sắp vỡ( từ đầu đến thì vỡ mất)
+Cảnh hộ đê( từ Dân phu đến ấy là hạnh phúc)
+Cảnh đê vỡ(phần còn lại)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Thanh An
29 tháng 1 lúc 21:03

Tham khảo!

Chia đoạn trích thành 3 phần:

- Phần 1 (12 câu đầu): Kiều thuyết phục và trao duyên cho Thúy Vân

- Phần 2 (14 câu tiếp): Kiều trao kỉ vật và dặn dò

- Phần 3 (còn lại): Kiều đau đớn và độc thoại nội tâm

Bình luận (0)
Xem chi tiết

Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".

=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".

=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.

=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

Bình luận (0)

Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".

=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".

=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.

=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

Bình luận (0)

Bài văn có thể chia làm ba đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến "theo mùa sóng ở đây".

=> Cảnh đẹp của Cô Tô sau trận bão đi qua.

Đoạn 2: Từ "Mặt trời lại rọi lên" đến "là là nhịp cánh".

=> Cảnh tượng tráng lệ và hùng vĩ khi mặt trời mọc trên biển.

Đoạn 3: Từ "Khi mặt trời đã lên" đến hết.

=> Cảnh sinh hoạt buổi sáng trên đảo Cô Tô

Bình luận (0)