Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết C 1 = 6 μ F , C 2 = 3 μ F , C 3 = 6 μ F , U A B = 60 V . Hiệu điện thế trên tụ C 3 có giá trị là:
A. 40V
B. 80 3 V
C. 40 3 V
D. 20V
Mạch dao động điện từ lý tưởng: C = 50 μ F, L = 5mH. Hiệu điện thế cực đại ở hai bản cực tụ là 6(V) thì dòng điện cực đại chạy trong mạch là
A.0,60A
B.0,77A
C.0,06A
D.0,12A
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính năng lượng điện từ trong mạch LC
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos π t ( U 0 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở 50 Ω cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,318 H và tụ điện có điện dung thay đổi được. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện tới- giá trị bằng
A. 42,48 μ F. B. 47,74 μ F.
C. 63,72 μ F. D. 31,86 μ F.
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ: Biết R1 = 15Ω , R2 = 10Ω , R3 = 4Ω, UAB = 9V
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB?
b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính?
c) Tính công suất tiêu thụ của R1.
Dự đoán mạch: \(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)
Như vậy thì kết quả mới đẹp.
\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)
\(R_{tđ}=R_{12}+R_3=6+4=10\Omega\)
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{9}{10}=0,9A\)
\(U_1=I_{12}\cdot R_{12}=0,9\cdot6=5,4V\)
\(P_1=\dfrac{U_1^2}{R_1}=\dfrac{5,4^2}{15}=1,944W\)
1,Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1= 3Ω; R2 = 6Ω. Tính điện trở toàn mạch khi:
a/ K ngắt.
b/ K đóng
2,Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1= 40Ω; R2= 30Ω; R3= 20Ω; R4= 10Ω. Tính điện trở toàn mạch khi:
a/ K1 ngắt, K2 đóng.
b/ K1 đóng, K2 ngắt.
c/ Cả 2 khóa đều đóng.
Hình vẽ đâu bạn. Nếu ko gửi ảnh dc thì bạn hãy viết mạch có dạng j ra nha(Vd:MCD:R1//R2 )ra nha. Chúc bạn một ngày tốt lành!
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 2 μ C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5 π 2 A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ điện giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
A. 8/3 μ s. B. 4/3 μ s. C. 2/3 μ s. D. 16/3 μ s.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các tụ điện có điện dung như nhau và bằng 6.10^-6 F. Tính điện dung của bộ tụ trong các trường hợp:
a) K1, K2, K3 đều mở
b) K1 mở, K2, K3 đóng
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ Biết R1 = 2 ôm , R2 = 6 ôm , R3 = 3 ôm , U=12V không đổi a) Tính điện trở tương đương của mạch AB b) tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở c) thay R2 bằng 1 bóng đèn có ghi 6V-6W. Hỏi đèn có sáng bình thường không. Tại sao ?
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=2+\left(\dfrac{6.3}{6+3}\right)=4\left(\Omega\right)\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{4}=3A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I13.R23=3\left(\dfrac{6.3}{6+3}\right)=6\left(V\right)\)(R2//R3)
\(\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=6:6=1A\\I3=U3:R3=6:3=2A\end{matrix}\right.\)
c. \(U_d=U_{23}=6V\Rightarrow\) đèn sáng bình thường.
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết nguồn có suất điện động E = 24 V, điện trở trong r = 1 Ω , tụ điện có điện dung C = 4 μ F , đèn Đ loại 6 V – 6 W, các điện trở có giá trị R 1 = 6 Ω ; R 2 = 4 Ω , bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 và có anốt làm bằng Cu, có điện trở R = 2 Ω . Bỏ qua điện trở của dây nối. Tính:
a. Điện trở tương đương của mạch ngoài.
A. 5 Ω
B. 3 Ω
C. 6 Ω
D. 12 Ω
cho 2 tụ điện gồm tụ thứ nhất có điện dung C1=6μF được tích điện đến hiệu điện thế U1=200V , tụ thứ hai có điện dung C2=3μF được tích điện đến hiệu điện thế U2=300V . nối 2 bản mang điện tích cùng dấu của 2 tụ đó với nhau . hiệu điện thế giữa các bản tụ điện sau khi nối là bao nhiêu ?
cho 2 tụ điện gồm tụ thứ nhất có điện dung C1=6μF được tích điện đến hiệu điện thế U1=200V , tụ thứ hai có điện dung C2=3μF được tích điện đến hiệu điện thế U2=300V . nối 2 bản mang điện tích cùng dấu của 2 tụ đó với nhau . hiệu điện thế giữa các bản tụ điện sau khi nối là bao nhiêu ?
nối 2 bản đtích cung dấu của 2 tụ đó với nhau nen 2 tụ mắc song song
tính Q1 với Q2 suy ra Q=Q1+Q2
C=C1+C2
suy ra U=Q/C