Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 11 2018 lúc 13:09

Chọn A.

Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 6 m là:

A = F.s.cosα = 50.6.cos30o = 259,81 J ≈ 260 J.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 12 2019 lúc 4:26

Chọn A.

Công của lực kéo khi vật di chuyển được một đoạn đường bằng 6 m là:

A = F.s. cos α = 50.6. cos 30 o = 259,81 J ≈ 260 J.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 12 2019 lúc 3:51

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC F2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời  F 2 →  ngược hướng F 1 →

Bình luận (0)
Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 1 2017 lúc 4:56

Chọn D.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA =  F 2 .OC

⟺  F 2 = 10.80/50 = 16 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ ngược hướng F 1 ⇀

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Bảo Quang
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
7 tháng 3 2021 lúc 14:17

Công suất của lực \(\overrightarrow{F}\)

\(\rho=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s.cos30^0}{t}=F.v.cos30^0\)

⇒ \(\rho=200.10.cos30^0\)

⇒ \(\rho=1723\left(W\right)\)

 

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 7 2018 lúc 7:20

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F1.OA = F2.OC F2 = 5.80/50 = 8 N.

Đồng thời F 2 →  ngược hướng  F 1 → .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước  R → = - ( F 1 → + F 2 → ) có độ lớn bằng:

R = F2 – F1 = 8 – 5 = 3 N, hướng ngược với .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 1 2018 lúc 3:02

Chọn C.

Thước không chuyển động chứng tỏ đang cân bằng. Áp dụng quy tắc momen lực đối với trục quay qua O ta được:

F 1 .OA =  F 2 .OC

⟺ F 2 = 5.80/50 = 8 N.

Đồng thời  F 2 ⇀ ngược hướng  F 1 ⇀ .

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước

Suy ra lực trục quay tác dụng lên thước là:

R   =   -   F 1   +     F 2 =   - 5   +   8   =   3   ( N )

Và có chiều cùng hướng với  F 1 →

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2019 lúc 12:14

Chọn D

Theo định luật II Niu-tơn ta có:

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ.

Chiếu phương trình (1) lên phương thẳng đứng (Oy), ta được:

F.sinα + N – P = 0 → N = P – F.sinα

Chiếu phương trình (1) lên phương ngang (Ox), ta được:

F.cosα – Fmst = m.a ↔ µN = F.cosα ↔ µ(P – F.sinα) = F.cosα.

Bình luận (0)