Hỗn hợp khí X gồm O 2 và O 3 , tỉ khối hơi của X đối với H 2 là 19,2. Đốt cháy hoàn toàn a mol khí CO cần 1 mol X. Giá trị của a là
A. 1,0
B. 2,0
C. 2,4
D. 2,6
Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn họp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối đối với hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX : VY = 1 : 4, rồi đốt cháy hỗn hợp thu được sau phản ứng chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 6 : 7. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là
A. 10,75.
B. 43,00.
C. 21,50.
D. 16,75.
Chọn đáp án C
Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ nO2:nO3 = 5:3
+ Giả sử nCO2 6 mol và nH2O = 7 mol ta có sơ đồ.
+ Bảo toàn Oxi ⇒ 2nO2 + 3nO3 = 5x2a + 3x3a = 2nCO2 + nH2O = 6x2 + 7 = 19 ⇒ a = 1
⇒ Chọn C
Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hiđrocacbon và hỗn họp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối đối với hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích VX : VY = 1 : 4, rồi đốt cháy hỗn hợp thu được sau phản ứng chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 6 : 7. Tỉ khối của hỗn hợp X so với H2 là
A. 10,75.
B. 43,00.
C. 21,50.
D. 16,75.
Chọn đáp án C
Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ nO2:nO3 = 5:3
+ Giả sử nCO2 6 mol và nH2O = 7 mol ta có sơ đồ.
+ Bảo toàn Oxi ⇒ 2nO2 + 3nO3 = 5x2a + 3x3a = 2nCO2 + nH2O = 6x2 + 7 = 19 ⇒ a = 1
⇒ Chọn C
Bài 1. a) Tính tỉ khối hơi của khí SO2 so với khí O2 N2, SO3, CO, N2O, NO2.
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A gồm SO2 và O2 có tỉ lệ mol 1:1 đối với khí O2.
Bài 2. a) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm hai khí N2 và CO đối với khí metan CH4. Hỗn hợp X nặng hay nhẹ hơn không khí?
b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp Y đồng khối lượng gồm khí C2H4 (etilen), N2 và khí CO so với khí H2.
c) Hỗn hợp khí X gồm: NO, NxO, CH4. Trong đó NO chiếm 30% về thể tích, NxO chiếm 30% còn lại là CH4. Trong hỗn hợp CH4 chiếm 22,377% về khối lượng. Xác định công thức hoá học của NxO. Tính tỷ khối của X so với không khí
Bài 2:
a) Vì khối lượng mol của N2 và CO đều bằng 28 và lớn hơn khối lượng mol của khí metan CH4 (28>16)
=> \(d_{\dfrac{hhX}{CH_4}}=\dfrac{28}{16}=1,75\)
Hỗn hợp X nhẹ hơn không khí (28<29)
b)
\(M_{C_2H_4}=M_{N_2}=M_{CO}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow M_{hhY}=28\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{Y}{H_2}}=\dfrac{28}{2}=14\)
c) \(\%V_{NO}=100\%-\left(30\%+30\%\right)=40\%\\ \rightarrow\%n_{CH_4}=40\%\\ Vì:\%m_{CH_4}=22,377\%\\ Nên:\dfrac{30\%.16}{40\%.30+30\%.16+30\%.\left(x.14+16\right)}=22,377\%\\ \Leftrightarrow x=-0,03\)
Sao lại âm ta, để xíu anh xem lại như nào nhé.
Bài 1:
\(a.\\ d_{\dfrac{SO_2}{O_2}}=\dfrac{64}{32}=2\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{SO_3}}=\dfrac{64}{80}=0,8\\ d_{\dfrac{SO_2}{CO}}=\dfrac{64}{28}=\dfrac{16}{7}\\ d_{\dfrac{SO_2}{N_2O}}=\dfrac{64}{44}=\dfrac{16}{11}\\ d_{\dfrac{SO_2}{NO_2}}=\dfrac{64}{46}=\dfrac{32}{23}\\ b.M_{hhA}=\dfrac{1.64+1.32}{1+1}=48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ d_{\dfrac{hhA}{O_2}}=\dfrac{48}{32}=1,5\)
Hỗn hợp X gồm SO 2 và O 2 có tỉ khối so với H 2 là 26. Nung hỗn hợp X có xúc tác thích hợp, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y (gồm SO 2 , O 2 , SO 3 ) có tỉ khối so với H 2 là 32,5.a/ Tính số mol mỗi khí có trong 1 mol X.b/ Tính % thể tích từng khí trong Y.
Cho hỗn hợp A gồm 3 hiđrocacbon X, Y, Z thuộc 3 dãy đồng đẳng khác nhau, hỗn hợp B gồm O2 và O3. Trộn A và B theo tỉ lệ thể tích tương ứng 1,5 : 3,2 rồi đốt cháy hoàn toàn thu được hỗn hợp chỉ gồm CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 1,3 : 1,2. Biết tỉ khối của khí B đối với H2là 19. Tỉ khối của A đối với H2 là
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13.
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit , thu được V lít hỗn hợp X gồm(NO và NO2) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối hơi của X đối với hidro bằng 19. Tính thể tích hỗn hợp khí X.
A. 2,24l
B. 5,6l
C. 4,48l
D. 3,36l
Đáp án B
Ta có:
Có 56a + 64a = 12 ⇒ a = 0,1 mol ⇒ nFe = nCu =0,1 mol
Fe → Fe3+ + 3e
0,1 0,3
NO2 + 3e → NO
x 3x
Cu → Cu2+ + 2e
0,1 0,2
NO3- + 1e → NO2
x x
Áp dụng định luật bảo toàn electron : 4x = 0,5 ⇒ x = 0,125(mol)
Vậy : V = 0,125.2.22,4 = 5,6 (lít)
Cho hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối hơi so với hidro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ Thể tích VX : VY = 1 : 2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau phản ứng chỉ có CO2 và H2O theo tỉ lệ
A. 10,75
B. 43,00
C. 21,50
D. 16,75
Đáp án A
Giả sử số mol của Y = 0,8 mol => nX = 0,4mol
Bảo toàn nguyên tố O => 2nO2 + 3nO3 = 2nCO2 + nH2O = 1,9
nCO2 : nH2O = 6:7
=> nCO2 = 0,6 và nH2O = 0,7 mol
mX = mC + mH = 0,6 . 12 + 0,7 . 2 = 8,6g
=> MX = 8,6 : 0,4 = 21,5
dX/H2 = 10,75
Hỗn hợp khí X gồm 3 hidrocacbon A,B,C thuộc ba dãy đồng đẳng, hỗn hợp khí Y gồm O2; O3 (tỉ khối của Y so với H2 bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ thể tích Vx : Vy = 1: 2 rồi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, sau phản ứng chỉ thu được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 6:7. Tính tỉ khối hỗn hợp X so với H2
Chọn nCO2 = 6 , nH2O = 7
Hỗn hợp Y gồm nO2 = a mol, nO3 = b mol
X + Y → CO2 + H2O
Áp dụng ĐLBT nguyên tố O: 2a + 3b = 6.2 + 7
mY = 32a + 48b = 19.2 (a+b)
=> a = 5 và b = 3
=> nX = 1/2 nY = 4 mol
=> mX = 6.44 + 7.18 - 32.5 - 48.3 = 83 gam
<=> MX = \(\dfrac{m_X}{n_X}\)= 20,75 gam/mol
<=> d\(\dfrac{X}{H_2}\)= 20,75:2 = 10,375
Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe và Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit , thu được V lít hỗn hợp X gồm(NO và NO2) và dung dịch Y chỉ chứa 2 muối và axit dư. Tỉ khối hơi của X đối vơi hidro bằng 19. Tính thể tích hỗn hợp khí X.
A. 3,36l
B. 4,48l
C. 5,6l
D. 1,2 l
Đáp án C
Ta có:
Trong 12 gam hỗn hợp có 0,1 mol Fe và 0,1 mol Cu
Fe → Fe3+ + 3e
Cu → Cu2+ + 2e
Áp dụng định luật bảo toàn electron : 4x = 0,5 ⇒ x = 0,125(mol)
Vậy : V = 0,125.2.22,4 = 5,6 lít
Cho hỗn hợp khí X gồm ba hiđrocacbon X1, X2, X3 thuộc ba dãy đồng đẳng và hỗn hợp khí Y gồm O2, O3 (tỉ khối Y đối với hiđro bằng 19). Trộn X với Y theo tỉ lệ VX : VY = 1,5:3,2 rồi đốt cháy hỗn hợp thu được, sau phản ứng chỉ có CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể tích tương ứng là 1,3:1,2. dX/H2 là:
A. 12
B. 10
C. 14
D. 16