Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
29 tháng 7 2021 lúc 23:06

\(y=sin\left(x-\dfrac{\pi}{2}\right)=-sin\left(\dfrac{\pi}{2}-x\right)=-cosx\)

\(y\left(-x\right)=-cos\left(-x\right)=-cosx=y\left(x\right)\)

Hàm đã cho là hàm chẵn

linh linh
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 22:54

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right) =  - \sin x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \sin x\) là hàm số lẻ.

b)

     \(x\)

            \( - \pi \)

            \( - \frac{{3\pi }}{4}\)

    \( - \frac{\pi }{2}\)

            \( - \frac{\pi }{4}\)

0

            \(\frac{\pi }{4}\)

            \(\frac{\pi }{2}\)

            \(\frac{{3\pi }}{4}\)

            \(\pi \)

            \(\sin x\)

            \(0\)

    \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

            \( - 1\)

    \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

0

\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

1

\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

0

 

c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \sin x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\), tập giá trị là [-1;1] và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right),\;k\; \in \;\mathbb{Z}.\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 4 2017 lúc 4:16

Tập xác định của hàm số  y = 1 x + 3  là D = ℝ \ - 3 .

Nhận thấy 3 ∈ D, nhưng -3 ∉ D.

 Vậy hàm số  y = 1 x + 3  không chẵn và không lẻ.

Thái Ngọc Thảo
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
21 tháng 9 2023 lúc 15:28

a) Tập giá trị của hàm số\(y = \sin x\) là \(\left[ { - 1;1} \right]\)

b) Đồ thị hàm số \(y = \sin x\) nhận O là tâm đối xứng.

Như vậy hàm số \(y = \sin x\) là hàm số lẻ.

c) Bằng cách dịch chuyển đồ thị hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) song song với trục hoành sang phải theo đoạn có độ dài \(2\pi \), ta nhận được đồ thị hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ {\pi ;3\pi } \right]\)

Như vậy, hàm số \(y = \sin x\) có tuần hoàn .

d) Hàm số \(y = \sin x\) đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\), nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right)\) với \(k \in Z\)

tuananh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 8 2021 lúc 18:59

Hàm \(y=x.sinx\) không phải hàm tuần hoàn

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 20:52

Chọn A

Phạm Đấu
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
17 tháng 6 2021 lúc 16:28

Đặt `y=f(x)=x-sinx`

Có: `f(-x)=-x-sin(-x)=-x+sinx=-(x-sinx)=-f(x)`

`=>` Hàm lẻ.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 9 2017 lúc 4:54

Đáp án B