Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kỳ
Xem chi tiết
Adorable Angel
Xem chi tiết
phuong phuong
13 tháng 12 2016 lúc 15:13

A = { 101; 110;200}

VẬy tập hợp A có 3 phần tử

Trần Đức Thái
13 tháng 12 2016 lúc 15:21

A={110;101;200}

Vậy A có 3 phần tử

xdnfusdzkkhiir
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Xuân
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hiếu
24 tháng 11 2016 lúc 15:59

không vì nó còn số 0 mà số không không là số nguyên dương cũng chẳng là số nguyên âm

nguyenquockhang
19 tháng 2 2017 lúc 13:08

ko

100% đó

Vũ Thế Vinh
19 tháng 2 2017 lúc 13:09

ko

vì ko tính số 0

tk nếu mình đúng

dinh van tien toan
Xem chi tiết
Conan
2 tháng 10 2016 lúc 9:55

C1:A = tap hop rong

C2:A={x thuoc N | 20<x<13}

B={12;14;16;18}

Tap hop B la chua A

Chuc bn hoc gioi!

mk ko biet viet ki hieu nha 

thong cam

Nguyễn Hà Trang
27 tháng 12 2018 lúc 19:23

x chẵn mà

Minh Thư Hoàng
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2021 lúc 10:40

Lời giải:

a. Tập hợp A sẽ là các số từ $1,3,5,....,293$

Số phần tử của tập A là:
$\frac{293-1}{2}+1=147$

b. Tập hợp B sẽ là các số từ $0,4,8,12,....,296$

Số phần tử tập hợp B là: $\frac{296-0}{4}+1=75$

c. Tập hợp C sẽ là các số từ $12,15,....,99$

Số phần tử của tập C là: $\frac{99-12}{3}+1=30$

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 13:40

a) Số phần tử của tập hợp A là 147 phần tử

b) Số phần tử của tập hợp B là 75 phần tử

c) Số phần tử của tập hợp C là 30 phần tử

pham thuy phuong
Xem chi tiết
phan thi nha nhi
Xem chi tiết
Naruto Kyuubi
16 tháng 11 2014 lúc 8:05

tập hợp Z gồm 3 bộ phận là : số nguyên âm, số nguyên dương và số 0 nhé ! số 0 không phải số nguyên âm, cũng không phải số nguyên dương

doremon
16 tháng 11 2014 lúc 8:06

không . Vì số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là só nguyên dương

Pham Tien Dat
16 tháng 11 2014 lúc 8:07

Ta có thể khẳng dịnh rằng tập hợp Z bao gồm hai bộ phận đó là các số nguyên âm và các số nguyên dương. Vì tập hợp Z là tập hợp các số nguyên mà số nguyên thì bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương.

canh luong
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
4 tháng 7 2017 lúc 8:42

A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
A = {x\(\in\)N; x < 7}
Câu B không rõ đề bài
B = {0; 2; 4; 6; 8;...}
B = {x\(\in\)N; x\(⋮\)2}
C = {1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19}
C = {x\(\in\)N; x không chia hết cho 2; x < 20}