Những câu hỏi liên quan
HGFDAsS
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 7:29

Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?

 A   Biển lớn thứ hai thế giới                          B   Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa

 C  Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc   D   Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp

Câu 12/  Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:

 A  động đất                 B   bão                 C    núi lửa                 D   sóng thần

Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995                     C. 28/5/1995

B. 28/7/1995                     D. 27/7/1995

Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A.       Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan                  C. Khủng hoảng kinh tế thế giới

B .  Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a           D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A.   Móng Cái đến Vũng Tàu            B.Móng Cái đến Hà Tiên.

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên            D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào

A. Đông Bắc                                                              C. Trường Sơn Bắc

B. Tây Bắc                                                    D. Trường Sơn Nam

Bình luận (1)
TV Cuber
24 tháng 3 2022 lúc 7:30

Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?

 A   Biển lớn thứ hai thế giới                          B   Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa

 C  Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc   D   Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp

Câu 12/  Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:

 A  động đất                 B   bão                 C    núi lửa                 D   sóng thần

Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995                     C. 28/5/1995

B. 28/7/1995                     D. 27/7/1995

Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A.       Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan                  C. Khủng hoảng kinh tế thế giới

B .  Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a           D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A.   Móng Cái đến Vũng Tàu            B.Móng Cái đến Hà Tiên.

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên            D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào

A. Đông Bắc                                                              C. Trường Sơn Bắc

B. Tây Bắc                                                    D. Trường Sơn Nam

Bình luận (1)
laala solami
24 tháng 3 2022 lúc 7:31

Câu 11/ Đặc điểm nào sau đây không đúng với Biển Đông?

 A   Biển lớn thứ hai thế giới                          B   Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa

 C  Trải rộng từ xích đạo đến chí truyến Bắc   D   Thông với Đại Tây dương qua các eo biển hẹp

Câu 12/  Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là:

 A  động đất                 B   bão                 C    núi lửa                 D   sóng thần

Câu 13: Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm nào?

A. 27/5/1995                     C. 28/5/1995

B. 28/7/1995                     D. 27/7/1995

Câu 14: Kinh tế của một số nước Đông Nam Á năm 1998 giảm xuống mức âm là do:

A.       Khủng hoảng tài chính ở Thái Lan                  C. Khủng hoảng kinh tế thế giới

B .  Khủng hoảng tài chính ở In-đô-nê-xi-a           D.Khủng hoảng kinh tế ở châu Á

Câu 15: Đặc điểm nào không phải là đặc điểm nổi bật của tự nhiên Việt Nam?

A.Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.

B.Nằm gần vị trí xích đạo và có khí hậu xích đạo ẩm.

C.Nội chí tuyến, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

D.Cầu nối giữa Đông Nam Á đất liền và hải đảo.

Câu 16: Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A.   Móng Cái đến Vũng Tàu            B.Móng Cái đến Hà Tiên.

C.Mũi Cà Mau đến Hà Tiên            D.Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

Câu 17: Đèo Hải Vân thuộc vùng núi nào

A. Đông Bắc                                                              C. Trường Sơn Bắc

B. Tây Bắc                                                    D. Trường Sơn Nam

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 3 2017 lúc 13:30

Lấy ví dụ ở Bắc Đại Tây Dương:

- Khoảng 30oB bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển lạnh, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng.

- Khoảng 60oB bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển lạnh.

Bình luận (0)
nguyen anh thuong
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 12 2016 lúc 19:55

Dòng biển nóng

+dòng biển Ghi -nê

+dòng biển mũi kim

+dòng biển Mô- Dăm -Bích

Dòng biển lạnh

+dòng biển Ben - Ghê -La

+dòng biển Ca-na -ri

+dòng biển Xô-ma -li

Anh hưởng :

Những nơi có dòng biển biển đi qua thì có mưa nhiều còn những nơi có dòng biển lạnh đi qua thì mưa rất ít . DO:

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven biển ,tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi ,gây mưa cho các vùng ven biển=> gây mưa nhiều

Dòng biên lạnh làm giẩm nhiệt độ , hơi nước không bốc lên được => gây mưa ít
 

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
11 tháng 12 2016 lúc 19:56

* Các dòng biển nóng, lạnh chảy qua ven bờ biển châu Phi là :

- Dòng biển nóng Ghi-nê

- Dòng biển nóng Mũi Kim

- Dòng biển nóng Mô-dăm-bích

- Dòng biển lạnh Ben-ghê-la

- Dòng biển lạnh Xô-Ma-Li

- Dòng biển lạnh Ca-na-ri

* Ảnh hưởng của các dòng biển đối với lượng mưa ở các vùng ven biển châu Phi

- Dòng biển nóng với t/chất ẩm và ấm, gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua

- Dòng biển lạnh với t/chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua châu Phi nhỏ hơn 200 mm / năm

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
12 tháng 12 2016 lúc 11:20

- Các dòng biển nóng:

+ Dòng biển Mô- dăm- bích

+ Dòng biển Ghi- nê

+ Dòng biển mũi kim

- Các dòng biển lạnh:

+ Dòng biển Xô- ma- li

+ Dòng biển Ca- la- ha- ri

+ Dòng biển Ben- ghê- la

- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển.

- Dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Phụng Lu
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
13 tháng 12 2016 lúc 18:43

Châu Phi phía đông giáp với địa trung hải, phía tây giáp với đại tây dương, phía đông bắc giáp với biển đỏ, phía đông nam giáp với ấn độ dương.

châu phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ

a.nằm ở bán cầu bắc

b. // // nam

c.nằm giọc theo đường xích đạo

d.nằm giừa chí tuyến bắc và nam

e.nằm ở bán cầu tây

 

mình cũng k biết là đúng hay sai nữa

Bình luận (2)
Đỗ Gia Ngọc
14 tháng 12 2016 lúc 21:04

- Châu Phi có khí hậu nóng quanh năm là do đại bộ phận lãnh thổ:

d. nằm giữa chí tuyến bắc và nam

- Châu Phi tiếp giáp:

+ Phía Bắc: giáp Địa Trung Hải

+ Phía Đông Bắc: giáp biển đỏ

+ Phía Đông Nam: giáp Ấn Độ dương

+ Phía Tây: giáp Đại Tây dương

- Địa hình chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Châu Phi có rất ít núi cao và đồng bằng thấp.

- Dòng biển nóng:

+ Dòng biển Ghi- nê

+ Dòng biển mũi kim

+ Dòng biển Mô- dăm- bich

- Dòng biển lạnh:

+ Dòng biển Xô- ma- li

+ Dòng biển Ben- ghê- la

+ Dòng biển Ca- la- ha- ri

- Ảnh hưởng:

+ Dòng biển nóng: làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển.

+ Dòng biển lạnh: làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Lan Anh
4 tháng 12 2016 lúc 19:12

Đây t pk nèk

Bình luận (0)
Vũ Lưu Bình Dương
Xem chi tiết
Phan Thị Thảo
17 tháng 4 2022 lúc 19:42

d thì phảilimdim

Bình luận (0)
Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Thư Đinh
17 tháng 11 2016 lúc 16:43

các dòng biển nóng chảy ven bờ biển Châu Phi:

+)dòng biển Ghi-nê

+)dòng biển Mũi Kim

+)dòng biển Mô-dăm-bích

các dòng biển lạnh chảy ven bờ biển Châu Phi:

+) dòng biển Ben-ghê-la

+)dòng biển Xô-ma-li

+)dòng biển Ca-na-ri

Dòng biển lạnh với tính chất lạnh và khô làm cho lượng mưa nơi chúng đi qua Châu Phi nhỏ hơn 200 mm/năm.
Dòng biển nóng với tính chất ấm và ẩm gây lượng mưa lớn nơi chúng đi qua.

Bình luận (0)
Đỗ Gia Ngọc
12 tháng 12 2016 lúc 11:19

- Các dòng biển nóng:

+ Dòng biển Mô- dăm- bích

+ Dòng biển Ghi- nê

+ Dòng biển mũi kim

- Các dòng biển lạnh:

+ Dòng biển Xô- ma- li

+ Dòng biển Ca- la- ha- ri

+ Dòng biển Ben- ghê- la

- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, tạo điều kiện cho nước biển bốc hơi, gây mưa cho các vùng ven biển.

- Dòng biển lạnh làm giảm nhiệt độ, hơi nước không bốc lên được mà hình thành sương mù ngoài biển.

chúc bạn học tốt

Bình luận (1)
Đoàn Thị Yến Ly
13 tháng 12 2016 lúc 20:08

các bài trên địa lý là các bạn phải lm cho mực nước biển của sóng thần và một tác động trận động đất sinh vào năm nào và chết bao nhiêu người các bạn phải coi trong sách địa lý lớp 6 mình vừa mới coi video này hình như là ở bên nhật bạn có trận đọng đất họ lm bằng gỗ giấy.....còn sóng thần k pải là ông thần đâu các bạn là do một trân động đất sâu ở dưới mực nước biển cá bạn hãy dô xem và ns cho mình bit sinh vào năm nào chất bao nhiêu người các bạn ns lại cho mình nhéđây là địa lý lớp 6 bài tác động nội lực ngoại lực nhen các bạn hãy đọc câu trả lời rùi mới giúp mình nhé và chủng bị thi hc kì 1hihi

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 10 2017 lúc 9:30

Đáp án là B

 

Những dòng biển nóng thường phát sinh từ hai bên xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.

Bình luận (0)
Truong Ducngoc
Xem chi tiết
Quang Nhân
16 tháng 12 2021 lúc 15:38

Nguyên nhân chủ yếu hình thành nên các hoang mạc ở vùng trung tâm châu Á và Ô-xtrây-li-a là 

      dòng biển lạnh chạy ven bờ.

       vị trí nằm cách xa biển.

       gió tín phong khô nóng thổi quanh năm.

      địa hình là các cao nguyên rộng lớn.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giang
8 tháng 6 2017 lúc 22:17

Trả lời:

Ví dụ ở Bắc Đại Tây Dương:

+ Khoảng 30°B bờ Đông Đại Tây Dương có dòng hiển lạnh, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng.

+ Khoảng 60°B ở bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển lạnh.


Bình luận (0)
Tuyết Nhi Melody
8 tháng 6 2017 lúc 22:18

Ví dụ ở Bắc Đại Tây Dương

+ Khoảng 30°B bờ Đông Đại Tây Dương có dòng hiển lạnh, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng.

+ Khoảng 60°B ở bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển lạnh.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
9 tháng 6 2017 lúc 13:29

Ví dụ ở Bắc Đại Tây Dương
+ Khoảng 30°B bờ Đông Đại Tây Dương có dòng hiển lạnh, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển nóng.
+ Khoảng 60°B ở bờ Đông Đại Tây Dương có dòng biển nóng, bờ Tây của Đại Tây Dương có dòng biển lạnh.

Bình luận (0)