Sự phân hoá giàu nghèo ở Việt Nam diễn ra vào thời kì
A. Văn hoá Sa Huỳnh
B. Văn hoá Phùng Nguyên và Đông Sơn
C. Văn Lang - Âu Lạc
D. Văn hoá Hòa Bình và Sơn Vi
Quảng Ngãi là nơi giao thoa của các nền văn hoá nào?
A. Văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Óc Eo
B. Văn hoá Óc Eo và văn hoá Đông Sơn
C. Văn hoá Chăm pa và văn hoá Óc Eo
D. Văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Chăm pa
Thời văn hoá Đông Sơn ở Việt Nam, cư dân đã có sự phân công lao động trong xã hội giữa
A. công nghiệp và nông nghiệp
B. công nghiệp và thương nghiệp
C. giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp
D. giữa trồng trọt và chăn nuôi
Vương quốc Phù Nam được hình thành trên cơ sở nền văn hoá nào?
A. Văn hoá Óc Eo. B. Văn hoá Chăm-Pa. C. Văn hoá Ấn Độ. D. Văn hoá Đông Sơn
Văn hoá Đông Sơn là của ai?
A. Người Lạc Việt
B. Người Âu Lạc
C. Người Tây Âu
D. Người Nguyên Thuỷ
Cuộc sống của cư dân văn hoá Hòa Bình với cư dân văn hoá Sơn Vi có điểm khác là
A. sống trong các thị tộc bộ lạc
B. sống trong các hang động, mái đá gần nguồn nước
C. lấy săn bắt, hái lượm làm nguồn sống chính
D. đã có một nền nông nghiệp sơ khai
Cư dân văn hoá Phùng Nguyên là những người mở đầu thời đại nào ở Việt Nam?
A. Đá mới
B. Kim khí
C. Đồng đỏ
D. Đồng thau
Văn hoá - tín ngưỡng của con người thời Văn Lang - Âu Lạc là
A. thờ cúng đạo Bà-la-môn
B. thờ cúng các thần linh
C. thờ cúng Phật giáo
D. thờ cúng tổ tiên
Quốc gia Văn Lang-Âu Lạc có vai trò như thế nào trong nền vân hoá Việt Nam