Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
23 tháng 4 2016 lúc 19:45

- Hai câu đầu là có hết trong sách

- Câu ba không biết

- Câu bốn:

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.

Trần Thị Minh Thư
24 tháng 4 2016 lúc 21:59

camon bạn nha yeu 

Duong Thi Nhuong
26 tháng 4 2016 lúc 21:34

C1+2: Tra mạng

C3: Trong sách VNEN có

C4: THeo câu trả lời của bạn Nguyễn Thị Huệ

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 11 2018 lúc 2:15
Sự kiện lịch sử Năm Thế kỷ
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 40 I
Khởi nghĩa Bà Triệu 248 III
Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng 938 X
Lý Thái Tổ rời đô về Thăng Long (Hà Nội) 1010 XI
Lý Thường Kiệt chiến thắng quân Tống 1077 XI
Chiến thắng giặc Nguyên lần thứ ba 1288 XIII
Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh của Lê Lợi thắng lợi 1428 XV
Cuộc khởi nghĩa chống giặc Minh của Lê Lợi thắng lợi 1789 XVIII
Cách mạng Tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập 1945 XX
Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 XX
Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng 1975 XXX
Trân Trang
Xem chi tiết
Lương Đại
17 tháng 1 2022 lúc 15:48

- Năm 40 đến 2021 là 1981 năm

- năm 938 đến 2021 là 1083 năm 

- năm 1010 đến 2021 là 1021 năm

- năm 1911 đến năn 2021 là 110 năm

Đinh Đức Anh
17 tháng 1 2022 lúc 15:53

- Năm 40 đến 2021 là 1981 năm

- năm 938 đến 2021 là 1083 năm 

- năm 1010 đến 2021 là 1021 năm

- năm 1911 đến năn 2021 là 110 năm

Dũng
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
2 tháng 5 2022 lúc 18:50

Tham khảo:

- Cuối năm 938, đoàn thuyền chiến Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta. Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên. - Lưu Hoằng Tháo hăm hở dốc quân đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết.

 Bởi  đây  lần thứ hai nhà Nam hán đem quân ssang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

animepham
2 tháng 5 2022 lúc 18:53

í1:cuối năm 938 Lưu Hoàng Thảo chỉ huy quân kéo vào cửa biển Bạch Đằng Ngô Quyền cho quân ra khiêu chiến như Giặc vào cửa biển Bạch Đằng khi thủy triều lên và tấn công hoặc quyết liệt khi thủy triều xuống kết quả quân Nam Hán thua ta trận Bạch Đằng Thắng Lợi Vẻ Vang.TK-í2: Bởi  đây  lần thứ hai nhà Nam hán đem quân ssang xâm lược nước ta, mặc dù sau trận này, nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian nữa nhưng không dám đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ ba.

Trân Trang
Xem chi tiết
sky12
17 tháng 1 2022 lúc 16:16

- Em hãy cho biết các sự kiện sau đây thuộc thế kỉ mấy? 

              + Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Thể kỷ I

              + Năm 938, Ngô Quyền và chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng. Thể kỷ X

              + Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long (nay là Hà Nội). Thế kỷ XI

              + Năm 1911, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc. Thế kỷ XX      

Vũ Thành Hưng
17 tháng 1 2022 lúc 16:39

+Thể kỷ I
+Thế kỷ X
+Thế kỷ XI
+Thế kỷ XX

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
11 tháng 6 2017 lúc 4:02

1 - năm 968         2 - năm 981

3 – năm 938        4 - năm 40.

Trần Bảo Đông
31 tháng 1 2021 lúc 9:38

1.968 2.981 3.938 4. 40

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngân Giang
24 tháng 2 2021 lúc 19:00

1,968

2,981

3,938

4,40

Chúc bạn học tốt, click "Đúng" cho mình nhé

Khách vãng lai đã xóa
YẾN NHI
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Quỳnh Trang
7 tháng 5 2018 lúc 10:23

1 : cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu

      giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bí giáng chức

       Khúc Thừa Dụ nhân cơ hội đó nổi dậy và giành đc chính quyền

         Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ và xây dựng 1 chính quyền tự chủ

          năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ là Tiết độ sứ An Nam.

2 : biết lợi dụng thủy triền trên sông Bạch Đằng

3 : năm 192 - 193, nhân dân Tượng Lâm do Khu Liên lãng đạo đã nổi dậy và giành đc độc lập

        Khu Liên lân làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp

          các vua Lâm Ấp thường đánh chiếm các nước láng giềng để mở rộng bờ cõi, hợp nhất 2 bộ lạc Dừa và Cau

             đổi tên nước là Cham pa

4 : * ý nghĩa : 

         + dập tan âm mưu xâm lược của quân Nam Hán

         + kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của thời phong kiến phương Bắc, mở ra 1 thời kì độc lập mới cho nước nhà

     * công lao : đặt nền móng cho việc xây đựng chính quyền độc lập

Lịnh
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn Đình
17 tháng 4 2016 lúc 10:27

a) Diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng :
- Năm 938, quân Nam Hán kéo vào bờ biển nước ta, lúc này nước triều đang dâng, quân ta khiêu chiến, giả vờ thua rút chạy, giặc đuổi theo vượt qua bãi cọc ngầm.
- Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân giặc rút chạy. Trận chiến diễn ra ác liệt (thuyền quân ta nhỏ gọn, dễ luồn lách ; thuyền địch to. cồng kềnh rất khó khăn chạy qua bãi cọc lúc này đã nhô lên do nước triều rút...).
- Vua Nam Hán vội ra lệnh thu quân về nước. Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi về phía quân ta.

Kết quả : Cuộc kháng chiến chống Nam Hán lần thứ hai này kết thúc thắng lợi nhanh gọn. Chỉ trong vòng một ngày, toàn bộ đạo quân xâm lược hung hăng ngạo mạn với đoàn thuyền chiến lớn đã bị tiêu diệt ở ngay tại vùng cửa biển Bạch Đằng, nghĩa là tại địa đầu sông nước của Tổ quốc, khi chúng chưa kịp đặt chân lên mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc ta.

Ý nghĩa : Có thể nói trận Bạch Đằng năm 938 là trận quyết chiến chiến lược lớn nhất, có ý nghĩa to lớn nhất trong lịch sử quân sự Việt Nam từ thế kỉ X về trước. Thế trận Bạch Đằng của Ngô Quyền năm 938 có ý nghĩa mở ra truyền thống đánh giặc trên sông nước Bạch Đằng. Nghệ thuật thủy chiến của Ngô Quyền đã để lại những bài học kinh nghiệm lớn mà tổ tiên ta trong các thế kỷ kế tiếp đã vận dụng thành công.

Dũng Nguyễn Đình
17 tháng 4 2016 lúc 10:28

b) Chủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiênChủ động: Đón đánh quân xâm lược 
Độc Đáo: Bố trí trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng và dựa vào hiện tượng thiên nhiên

Dũng Nguyễn Đình
17 tháng 4 2016 lúc 10:29

c) Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại của dân tộc ta vì:
Đây là một trong những trận thuỷ chiến lớn nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc, tiêu diệt được nhiều quân thù, đánh bại ý chí xâm lăng của nhà Nam Hán, khiến cho chúng không dám tấn công xâm lược nước ta lần thứ ba, mặc dù nhà Nam Hán còn tồn tại một thời gian dài nữa.
 

Cao Ngọc Phương Mai
Xem chi tiết
chuche
26 tháng 12 2021 lúc 19:02

Tk:

C1:

Hiểu và nêu được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc: Chiến thắng Bạch Đằng là việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm nhân dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

S - Sakura Vietnam
26 tháng 12 2021 lúc 19:03

Tham khảo

C1: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho đất nước ta.

C2: Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng, khi thủy triều rút cọc sẽ đâm thủng thuyền giặc.

Fiona
26 tháng 12 2021 lúc 19:12

1.Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn toàn thời kì hơn một nghìn năm dân ta sống dưới ách đô hộ của phong kiến phương Bắc và mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.

2. – Ngô Quyền đã dùng kế cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu ở sông Bạch Đằng. Quân Nam Hán đến cửa sông vào lúc thuỷ triều lên, nước che lấp các cọc nhọn.

3.Trận thắng lớn ở sông Bạch Đằng năm 938 có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với lịch sử Việt Nam, nó đã giúp chấm dứt 1000 năm Bắc thuộc trong lịch sử Việt Nam, mở ra một thời kỳ độc lập tự chủ cho Việt Nam.

Khi ông mất nhân dân ta đã xây dựng đền thờ mang tên Ngô Quyền để tưởng nhớ công lao của ông ở nhiều nơi.

4.B