Xác định hệ số góc của đường thẳng x 3 + y 4 = 2
A. 4 3
B. - 4 3
C. 1 3
D. 1 4
cho đường thẳng (d) -x/3 + y/2 =1
a) xác định hệ số góc ,tung độ gốc của (d)
b) tính góc tạo bởi (d) và trục Ox
a: (d): \(-\dfrac{1}{3}x+\dfrac{1}{2}y=1\)
\(\Leftrightarrow y\cdot\dfrac{1}{2}=1+\dfrac{1}{3}x\)
\(\Leftrightarrow y=2+\dfrac{2}{3}x\)
Hệ số góc là 2/3
Tung độ gốc là 2
Bài 1: Cho hàm số y=\(-\)ax+5. Hãy xác định hệ số a biết rằng:
a, Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=3x
b, Khi x=1+\(\sqrt{3}\) thì y=\(4-\sqrt{3}\)
Bài 2: Cho hàm số y=3x+b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau:
a, Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(-3\)
b, Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(-4\)
c, Đồ thị hàm số đi qua điểm M(\(-1;2\))
Mong mọi người giúp đỡ vì mình cần gấp ạ
2:
a: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
3*0+b=-3
=>b=-3
b: Thay x=-4 và y=0 vào (d), ta được:
3*(-4)+b=0
=>b=12
c: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
3*(-1)+b=2
=>b-3=2
=>b=5
Bài 1: Cho hàm số : y = x −3 có đồ thị là đường thẳng (d) 1
a/ Tính giá trị hàm số khi x=0; x=−3x= 1/3
b/ Tìm giá trị của biến số x khi y=0;y=-7^3
c/ Xác định hệ số góc của đường thẳng d . Góc tạo bởi d và trục Ox là góc nhọn hay tù?
d/. Cho biết tọa độ các giao điểm A,B của đồ thị với trục tung và trục hoành .
e/ Vẽ đồ thị hàm số g/ Tính OA;OB và AB.
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai đường thẳng d 1 : x = - t y = - 1 + 4 t z = 3 t và d 2 : x 1 = y + 8 - 4 = z + 3 - 3 . Xác định góc α giữa hai đường thẳng d 1 và d 2
A. α = 0 °
B. α = 30 °
C. α = 90 °
D. α = 180 °
Đường thẳng d 1 có một VTCP
d 2 có một VTCP
Chọn A.
Xác định các hệ số a,b của đường thẳng y=a*x+b biết đường thẳng này cắt trục hoành tại điêmr có hoành độ bằng 4, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3
Đồ thị hàm số \(y=ax+b\) cắt trục hoành tại điểm \(A\left(-\frac{b}{a};0\right)\) và cắt trục tung tại điểm \(B\left(0;b\right)\).
Từ đó ta suy ra:
\(\hept{\begin{cases}-\frac{b}{a}=4\\b=3\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-\frac{3}{4}\\b=3\end{cases}}\).
ptđt y=ax+b :
cắt trục hoành tại đểm có hoành độ = 4 ==>ta dc hàm số 0=a*4+b
<==> -4a=b==>a= -b/4 (*)
cắt trục tung tại điểm có tung độ = 3 ==>ta dc hs 3=0a+b
<==>b=3 (1)
thay (1) vào (*) ta dc a=-3/4
vậy hs cần tìm y= -3/4x + 3
Xác định a,b biết đường thẳng y = ax + b
a. Có hệ số góc là 2 và đi qua A(1 ; 3)
b. Đi qua M(0 ; 4) và N(-2 ; 2)
c. Cắt trục tung tại điểm có trung độ là 2 và đi qua B(-1 ; 4)
Xác định a,b biết đường thẳng y = ax + b
a. Có hệ số góc là 2 và đi qua A(1 ; 3)
b. Đi qua M(0 ; 4) và N(-2 ; 2)
c. Cắt trục tung tại điểm có trung độ là 2 và đi qua B(-1 ; 4)
a: Vì y=ax+b có hệ số góc là 2 nên a=2
hay y=2x+b
Thay x=1 và y=3 vào y=2x+b, ta được:
\(b+2\cdot1=3\)
hay b=1
b: Vì y=ax+b đi qua M(0;4) và N(-2;2) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=4\\-2a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\-2a=2-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\a=1\end{matrix}\right.\)
Xác định a,b biết đường thẳng y = ax + b
a. Có hệ số góc là 2 và đi qua A(1 ; 3)
b. Đi qua M(0 ; 4) và N(-2 ; 2)
c. Cắt trục tung tại điểm có trung độ là 2 và đi qua B(-1 ; 4)
a: Vì y=ax+b có hệ số góc là 2 nên a=2
hay y=2x+b
Thay x=1 và y=3 vào y=2x+b, ta được:
\(b+2\cdot1=3\)
hay b=1
b: Vì y=ax+b đi qua M(0;4) và N(-2;2) nên ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a\cdot0+b=4\\-2a+b=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\-2a=2-b=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=4\\a=1\end{matrix}\right.\)
cho đường thẳng d1 y=x+4 và y=-2x+1 d2
xác định hệ số góc d1 và d2
a) biết đường thẳng y = mx -1(d) đi qua A ( 3;-2) . viết ptrinh đt (d)
b ) vẽ đồ thị hàm số xác định ở câu a
c ) tìm hệ số góc của đường thẳng (d) . Tính góc tạo bởi đt d và trục Ox
\(a,\Leftrightarrow3m-1=-2\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left(d\right):y=-\dfrac{1}{3}x-1\\ c,\text{Hs góc: }-\dfrac{1}{3}\\ \text{Gọi góc cần tìm là }\alpha>90^0\\ \Leftrightarrow\tan\left(180^0-\alpha\right)=\dfrac{1}{3}\approx\tan18^0\\ \Leftrightarrow\alpha\approx180^0-18^0=162^0\)